1. Bài tập 1
Lỗi nêu luận điểm :
a) Đoạn văn a : Việc nêu luận điểm cha logic,
phù hợp với luận cứ : luận điểm nêu ra “cảnh vật trong bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ” không logic với luận cứ nêu ra : ngõ trúc quanh co, sóng nớc gợn tý...
b) Đoạn văn b : luận điểm nêu ra dài dòng, rờm
rà, không rõ ràng : Luận điểm “Ngời làm trai thời xa... để mở mày, mở mặt với thiên hạ” dài dịng, khơng nêu đợc trọng tâm của luận điểm.
c) Đoạn văn c : Luận điểm không rõ ràng, cha logic với luận cứ nêu ra : giữa luận điểm: logic với luận cứ nêu ra : giữa luận điểm: “VHDG ra đời từ... phát triển” với luận cứ tiếp
theo “Nhắc đến nó... cuộc sống” rời rạc khơng có sự thống nhất về nội dung và liền mạch về liên kết đoạn văn. Hành văn cha mạch lạc, thống nhất.
2. GV hớng dẫn HS chữa lại
những đoạn văn trên cho đúng.
2. Bài tập 2
- ở đoạn văn a nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ ( gần gũi, bình dị với cảnh làng quê Việt Nam)
- ở đoạn văn b, luận điểm chỉ cần ngắn gọn “Ng- ời làm trai thời xa ln mang theo bên mình món nợ cơng danh”. Các luận điểm phần lớn có nội dung khái quát và phần lớn là câu chủ đề trong đoạn văn.
- ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là : VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông đợc đúc kết từ xa.
Hoạt động 2 - Tổ chức tìm
hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ.
1. HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở
ví dụ 1 và sửa lại cho đúng.
2. HS chỉ lỗi nêu luận cứ ở ví
dụ 2 và sửa chữa lại.
3. HS tìm ra cái sai của việc
nêu luận cứ và sửa chữa cho đúng.