Cách tiếp cận bài thơ

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 134 - 136)

II. Đọc Hiểu văn bản 1 Bốn khổ thơ đầu

2. Cách tiếp cận bài thơ

- Tiếp cận bài thơ không đi theo từng khổ thơ, đoạn thơ.

- Tìm hiểu bài thơ theo những dấu hiệu nghệ thuật.

- Nghệ thuật tạo câu trùng điệp “Tôi viết tên em” + Tạo nhạc điệu cho bài thơ. Ngời đọc liên tởng tới những nốt nhấn của một bản giao hởng. Nó dội vào lịng ngời nghe, nó khắc sâu vào tâm trí.

+ Sự lặp lại nhiều lần nh vậy thành một ấn tợng nhấn mạnh, một niềm tin vững chắc, một sự khẳng

(chị) “trên” trong bài thơ đợc sử dụng với những ý nghĩa nào ? Có phải nó chỉ đợc hiểu là giới từ chỉ nơi chốn, địa điểm ?

- Hãy liệt kê ra những điạ điểm, nơi chốn mà nhà thơ viết từ “tự do” lên đó và nhận xét.

- Khi giới từ “trên” đợc hiểu theo ý nghĩa thời gian thì “tự do” đợc “tơi” viết nh thế nào?

- Nhân vật trữ tình muốn gửi đi thơng điệp gì thơng qua cách diễn đạt đầy ý nghĩa này ?

- Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai ? Mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình và “em”.

- ở cuối bài thơ, thay bằng “viết tên em” tác giả “gọi tên em - tự do”, nhận xét về sự thay đổi này ?

- Đặt trong bối cảnh lịch sử của nớc Pháp, bài thơ có ý nghĩa nh thế nào ?

định chắc chắn, vững bền không thể đổi thay. + Những lời tự nhủ, những lời khắc cốt ghi tâm ấy cũng chính là cách để nhà thơ thể hiện sự tơn thờ, đề cao tự do.

 Khát khao mãnh liệt của tác giả để vơn tới tự do

- Cách lặp từ theo kiểu xốy trịn “trên - trên” + Tạo nhạc điệu nốt nhấn cho bài thơ.

+ Là khát vọng cháy bỏng để tác giả bày tỏ tình yêu của mình với tự do

- Giới thiệu từ “trên” chỉ địa điểm.

+ Giới từ “trên ” xuất hiện nhiều lần trải dài liên tiếp trong toàn bộ bài thơ .

+ Địa điểm mang tính cụ thể, hữu hình: trang vở, bàn học, đất cát, tuyết, mũ áo vua quan.....

+ Địa điểm mang tính trừu tợng : thời thơ ấu, điều

huyền diệu đêm đêm các mùa những mảnh trời trong xanh, những khoảnh khắc hừng đông....

 Tự do không chỉ đợc gắn với những vật cụ thể đang hiện hữu mà hiện diện trong mọi khơng gian mà “tơi” chiếm lĩnh ngự trị. Nó hiện diện trong giấc mơ, trong trí tởng tợng, trong hồi ức và trong tất cả những gì khơng thể cảm nhận bằng trực giác thông thờng

- giới từ “trên” chỉ thời gian (trên = khi, lúc)

+ Trờng phái siêu thực không phân biệt danh giới rõ rệt giữa không gian, thời gian.

+ “Tôi”viết tên “em” khi đang tuổi ấu thơ, ban đêm, ban ngày, lúc hừng đông lúc đêm tối, khi ở ngồi đại dơng mênh mơng hay trên núi cao hiểm trở, lúc bão giơng, khi bình yên.

 Dù ở nét nghĩa nào thì tơi đều biểu hiện tự do cháy bỏng, mãnh liệt. “Tơi” đã bị thu phục hồn toàn bởi “em”. “Em” - Tự do đã ngự trị “Tôi” chiếm trọn không gian của tôi, chiếm hết thời gian của “tôi” và suy nghĩ hành động của “tôi” luôn h- ớng về “em”.

- Cái tôi thi sĩ trong bài thơ

+ Chủ thể trữ tình “Tơi” đồng nhất với tác giả + Nghệ thuật nhân hố “em” (chính là tự do) với ý nghĩa này, tự do đã trở thành một nhân vật có hồn, đợc xem nh máu thịt, tâm hồn xem nh những gì đáng yêu, đáng trân trọng nhất.

+ Gọi tên em : Cảm xúc đã thốt nên lời. Điều này thể hiện cao trào của cảm xúc yêu tự do đã đẩy lên đỉnh điểm. Đây cũng là kiểu kết cấu vòng tròn, và bởi vậy bài thơ kết thúc nhng lại mở ra một thế giới cảm xúc mới, mở ra một kiểu kết cấu mới.

Bài thơ kéo dài đến vô tận và tự do cùng thế giới bất tận của nó tn chảy khơng ngừng, khơng điểm dừng.

- Hồn cảnh nớc Pháp : mất tự do, nhiều vùng bị phát xít Đức chiếm đóng. Bài thơ là bài thánh ca, nêu cao tinh thần đấu tranh vì tự do

 ý nghĩa của thời sự bài thơ còn nguyên vẹn giá trị cho đến nay khi mà trên thế giới còn nhiều đất nớc bị xâm lợc, nhiều con ngời mất tự do .

Hoạt động 3 - Tổ chức tổng

kết

HS tự tổng kết bài học

III. Tổng kết

1. Giá trị nghệ thuật : Kiểu kết cấu trùng điệp, nghệ thuật nhân hố, nghệ thuật liệt kê hình ảnh,

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1 (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w