giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả
4.4.3.1. Dẫn ngữ thành ngữ, tục ngữ
Với 63 lợt xuất hiện (chiếm 25% trong tổng lợt lời dùng dẫn ngữ), dẫnthành ngữ, tục ngữ chủ yếu nói về tình yêu lứa đôi với nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau. Hoặc là ca ngợi tình yêu lí tởng: xe tơ kết tóc, cá gặp nớc, rồng gặp mây, chăn ấm gối êm, ngày lành tháng tốt …Hoặc nói về những khó khăn thử thách trong cuộc sống, nhất là những bất hạnh, ngang trái trong tình yêu lứa đôi: cách dậu ngăn sân, chớp bể ma nguồn, lên thác xuống ghềnh, đá nát vàng phai, ma rơi chớp giật, gió táp ma sa, phá chuông đúc t- ợng, mời hai bến nớc, tham phú phụ bần, tham vàng bỏ ngãi, ăn xổi ở thì…
Xét từ góc độ giới tính vai giao tiếp, dẫn ngữ thành ngữ tục ngữ đợc dùng ở lời hát nữ có tỉ lệ cao hơn lời hát nam(37/63 lời, chiếm 59%). Về nội dung biểu đạt cũng có những điểm khác nhau giữa dẫn ngữ trong lời hát nam và lời hát nữ. Các thành ngữ tục ngữ đợc dẫn trong lời hát nam chủ yếu tập trung ca ngợi tình yêu cao đẹp, sâu đậm, thuỷ chung: trăng mới mọc, đèn mới khêu, duyên a phận đẹp, cá bạc sông vàng, tay gối
đầu kề,...Một số lời hát nam có sử dụng thành ngữ nói về tình yêu ngang trái nhng th- ờng hàm ý trách móc, phê phán sự phụ bạc, phản bội trong tình yêu lứa đôi: phá chuông đúc tợng, ăn xổi ở thì, thề gió thề mây, nhả phấn phai vôi ... tham phú phụ bần, tham vàng bỏ ngãi... Trong khi đó, bên cạnh rất ít các thành ngữ nói về tình yêu đẹp đẽ (chăn ấm gối êm, ngày lành tháng tốt...), vai nữ thờng sử dụng các thành ngữ nói về tình yêu ngang trái với hàm ý thở than cho số phận hẩm hiu, thiếu may mắn của mình.
Tình cảnh ngang trái, éo le của những ngời phụ nữ lấy chồng chẳng hợp duyên khó có thể diễn đạt hết trong một vài câu nếu không nhờ đến các thành ngữ chim mắc nhạ (nhựa), sẻ mắc hom,cá mắc câu, cá mắc mồi, cá vô lừ, hoa tàn nhị rơi...
(190) Anh thơng em không nói khi đầu, Bây giờ đã lỡ ăn trầu ngời ta. Ăn trầu ngời ta
Nh chim mắc nhạ (nhựa), nh cá mắc mồi,
Dặn bạn về kiếm lứa tìm đôi kẻo buồn.
(HPV, tr. 436)