Về khái niệm, có nhiều cách hiểu khác nhau. Tác giả Nguyễn Chung Anh (1958), trên cơ sở liên hệ từ ví với chữ "tỉ" trong Kinh thi, đã giải thích nghĩa của từ ví đợc hiểu là ví von, so sánh. Còn tác giả Vi Phong (2000), trên cơ sở phản biện các cách hiểu về
ví nh ví là "với", ví là "vói", đã dựa vào cách hiểu của dân gian, coi ví là một động từ chỉ một hoạt động với lí lẽ: "Ví lên, cũng nh” hò lên, hát lên tức là khởi động một sinh hoạt, đó là một động từ, không thể là liên từ nh "với... "Ví ngoài ý nghĩa là hát lên, còn”
bao hàm một ý nghĩa thi đua tranh tài, đua trí bằng tiếng hát" [III, tr. 21- 22].
Coi ví là một thể hát, Đại từ điển tiếng Việt giải thích khái niệm ví là "lối hát dân gian giao duyên của trai gái, thờng diễn ra vào mùa xuân và mùa thu, những đêm hội làng, với giai điệu đơn giản khoan thai, lời ca rất phong phú" [166, tr. 784]. Khái niệm
ví đợc đề cập tới trong luận án đợc hiểu theo cách giải thích này.
Về vấn đề phân loại đối với thể hát ví cũng không hoàn toàn thống nhất. Theo tính chất phờng hội, ngời ta phân ra các thể ví: phờng lao động quay xa dệt vải có ví phờng vải; phờng đò dọc có ví đò đa; phờng nông nghiệp có ví phờng cấy, ví phờng gặt; phờng thủ công có ví phờng nón, ví phờng võng; phờng đi rú có ví trèo non; trẻ mục đồng có
ví chăn trâu... Theo địa hình, địa thế của từng địa phơng thì hát ví đò đa gồm: ví sông Phố,ví đò đa sông La, ví đò đa sông Lam, ví đò đa xuôi dòng, ví đò đa nớc ngợc [III, tr. 15, 33]. Ngoài ra còn có cách chia làn điệu ví theo tình cảm để gọi là ví giận, ví thơng...
Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến nhất hiện nay là dựa trên cơ sở phân theo loại hình lao động: ví phờng vải, ví đò đa, ví phờng đan, ví phờng nón, ví phờng bện võng, ví ph- ờng vàng, ví phờng róc cau, ví phờng lau mía, ví phờng chắp gai đan lới, ví phờng nốc, ví phờng củi, ví phờng cỏ, ví phờng măng, ví phờng bẻ chè, ví phờng bẻ ngô, ví phờng buôn, ví phờng nhổ mạ, ví phờng gặt... Trong số gần 20 thể ví ấy, chỉ có 2 thể ví đợc xem là tiêu biểu và thịnh hành nhất: ví phờng vải và ví đò đa [I, tr. 102-103].
Về thể thức và môi trờng diễn xớng, hát ví Nghệ Tĩnh không chỉ là hát trong hội hè, mùa vụ mà gắn liền với lao động, do vậy, vừa có nét phóng túng tự do của hình thức hát trong lao động, vừa có sự bài bản, lề lối, khuôn phép của hát ví theo hội hè. Tham gia hát ví thờng là nam thanh nữ tú nên hát ví chỉ giới hạn trong hát đối đáp giao duyên. Thời gian và khung cảnh diễn ra cuộc hát ví có thể linh hoạt tuỳ theo từng công việc lao
động: ví phờng vải thờng diễn ra vào ban đêm, kéo dài thâu đêm suốt sáng với không gian trong nhà - ngoài ngõ; ví đò đa thờng diễn ra trong khung cảnh không gian trên bến dới đò hoặc từ đò này qua đò kia trên mênh mang sông nớc; ví phờng gặt, ví phờng nhổ mạ, ví phờng cấy thờng diễn ra trên đồng ruộng... Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ là tơng đối bởi vì giọng ví phờng vải không chỉ hát trên cạn và giọng ví đò đa không chỉ hát trên bến dới thuyền, ngợc lại, trong HPV có giọng đò đa, trong ví đò đa có giọng phờng vải.
Về âm nhạc của hát ví cũng có cách xác định không thống nhất. Có ý kiến cho rằng ví chỉ có một làn điệu với nhiều lời ca khác nhau gắn với từng đối tợng, từng hoàn cảnh khác nhau. Nhng cũng có ý kiến cho rằng mỗi thể ví có một làn điệu riêng, thậm chí có thể giống nhau về thang âm và điệu thức nhng với tiết tấu, nhịp điệu và tình điệu khác nhau, do đó có những sắc thái biểu đạt khác nhau: ví sông Phố da diết trữ tình; ví chăn trâu nhí nhảnh tơi vui; ví đò đa sông La trong sáng, bay bổng, mênh mang; ví đò đa sông Lam trầm lắng... Hay cũng là câu ví phờng vải nhng khi vui hát khác, khi buồn hát khác [III, tr. 33 - 43].
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, ngời viết không đặt ra nhiệm vụ xem xét tất cả các yếu tố nêu trên của thể hát ví mà chỉ tập trung vào phạm vi lời ca và môi tr- ờng diễn xớng với không gian, thời gian, nhân vật tham gia giao tiếp của HPV.