a) TXH dùng ở ngôi thứ nhất: có 21 từ, tổ hợp TXH ở ngôi thứ nhất đợc vai nữ sử dụng, gồm:
- 4 đại từ nhân xng đích thực: ta, tôi, mình, thiếp, trong đó, từ thiếp xuất hiện với tần số lớn (117 lợt). Đặc biệt là so với tần số xuất hiện từ ta ở vai nam (46 lợt), tần số xuất hiện từ ta trong lời của vai nữ cũng tơng đối nhiều (40 lợt). Cách xng hô này cho thấy thái độ tự tin, kiêu hãnh của vai nữ cũng nh quan hệ bình đẳng thể hiện qua cách xng hô của các vai giao tiếp trong HPV xét từ góc độ giới tính.
Hỏi ai mách bảo cho chàng biết ta (2)?
[HPV, tr. 211]
Lời hát của vai nữ trên đây sử dụng từ ta (2 lợt) với ý nghĩa là nhân xng từ ở ngôi thứ nhất, nhng ta (1) là ngôi thứ nhất, số nhiều (tơng đơng chúng ta); ta (2) là ngôi thứ nhất số ít (tơng đơng em).
- 2 danh từ thân tộc: chị em, em, trong đó từ em xuất hiện 293 lợt.
(36) ầm ầm nghe tiếng ong san,
Chị em cất gánh lên ngàn tìm hoa.
[HPV, tr. 199]
- 15 từ ngữ khác đợc sử dụng nh đại từ nhân xng: tiếng ai phiếm chỉ; chỉ định từ không gian đây; danh từ chỉ tên nhân vật nữ trong văn học: Kiều, Vân; danh từ gợi đặc trng giới tính nữ: thục nữ, nữ nhi, thuyền quyên; từ ngữ có ý nghĩa ẩn dụ: phợng; danh ngữ xác định: bạn loan, gái bốn mùa, gái má đào, gái giòn, gái hiền...
(37) Bà chi dẹp giặc kháng Ngô,
Nữ nhi muốn hỏi anh phô (nói) cho tờng? [HPV, tr. 227]
b) TXH dùng ở ngôi thứ hai: Có 37 từ, tổ hợp TXH ở ngôi thứ hai đợc sử dụng, gồm:
- 2 nhân xng từ đích thực: chàng, mình
(38) Mời chàng điếu lửa xin hầu,
Rợu đà rót chén, đèn dầu thắp dong.
[HPV, tr. 270] - 1 danh từ thân tộc: anh.
- 34 từ ngữ khác đợc dùng nh đại từ nhân xng: tiếng ai phiếm chỉ; chỉ định từ không gian đó; danh từ chỉ quan hệ xã hội bạn; danh từ là tên nhân vật trong văn học:
ch ng Kimà ; danh từ gợi đặc trng giới tính nam: anh h o, anh hùng, đông quân, langà quân, phu quân, nam nhi, nho sĩ, khách, quân tử, tài tử, thầy, thầy đồ, trợng phu, văn nhân, văn nho; từ ngữ có ý nghĩa ẩn dụ: loan; danh ngữ xác định: anh kia, anh đi ở,
bạn học trò, chàng niên thiếu, chàng thanh tân, khách đờng xa, khách tri âm, khách nh nông, khách Chà ơng Đài, khách văn chơng, ngời thân thuộc, trai xinh...
(39) Mấy khi khách tới vờn đào,
Trăm hoa mủm mỉm ra chào đông quân.
[HPV, tr. 197]
So sánh kết quả khảo sát lời hát nam/nữ cho thấy hệ thống TXH trong lời hát nam phong phú, đa dạng và linh hoạt hơn so với lời hát nữ, đặc biệt là sự xuất hiện của các danh ngữ xác định, phù hợp với đặc thù giới trong tính cách của vai nam: chủ động, tự tin (dù là khách đến tham gia HPV). Mặt khác, giới nam có điều kiện đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều phờng vải, nhiều bạn hát, do đó, hệ thống TXH thờng xuyên đợc bổ sung. Còn vai nữ thờng có phạm vi giao tiếp hẹp nên hệ thống TXH cũng khiêm tốn hơn so với vai nam.
Tuy nhiên, TXH của vai nữ hớng tới sự chuẩn mực giao tiếp rõ hơn vai nam. ở
phần xng, ngoài TXH trống (60,2%), vai nữ sử dụng các nhân xng từ em (30%), thiếp
(12%), tôi, ta, mình, ai (6%), hoặc một số danh từ Hán Việt thục nữ, nữ nhi, thuyền quyên ;… rất ít các từ ngữ hô gọi nôm na, thuần Việt nh chị em, bạn loan, gái bốn mùa, gái giòn, gái má đào, đây…ở phần hô gọi, ngoài TXH trống (19%), vai nữ chủ yếu gọi bạn HPV bằng các từ xng gọi là từ nhân xng chàng (35%), anh (32%), ai, bạn, mình, ngời,…(8%); bên cạnh đó còn dùng các danh từ khác (thờng là từ Hán Việt) nh anh hùng, anh hào, đông quân, văn nho, lang quân, nam nhi, nho sĩ, quân tử, tri âm, trợng phu,…(5%); rất ít dùng các từ ngữ hô gọi nôm na nh: anh kia, anh đi ở, trai xinh, khách nhà nông, khách đờng xa, ngời thân thuộc, thầy,...
Còn trong lời hát nam, ở phần xng, ngoài TXH trống (58,9%), giới nam sử dụng các đại từ anh (43%), ta, tôi, chàng …( 9%), các danh từ là từ Hán Việt: anh hùng, tr- ợng phu, trai nam nhi, ngời viễn khách, quân tử, trai thanh tân, anh hào, cố nhân, giang hồ (2%), hạn chế dùng cách nói nôm na rể nghèo, sãi (2%). ở phần hô gọi, ngoài TXH trống (32%), vai nam gọi vai nữ bằng đại từ em (44%), nàng (11%), bạn, ai, đó, mình, ta, cô …(5%); hạn chế dùng từ Hán Việt ngời thục nữ, nữ tài, tri âm, thuyền quyên …mà dùng cách gọi tên gắn với công việc, đặc điểm, hoặc mợn tên các nhân vật
văn học: cô gái bên sông, cô gái bên bờ, chủ nhà, gái bốn mùa, gái hát tài, ngời dệt vải, Nguyệt Nga...; thậm chí dùng từ địa phơng: ả, o, cô bay, mự xã, dì mình, dì xã, đôi dì
(6% ); ngay cả từ Hán Việt cũng đợc gắn với cách gọi nôm na gái hữu tình, gái thuyền quyên...