a) Nội dung lời tỏ tình
a.1) Hát tỏ tình diễn tả các cung bậc cảm xúc, các sắc thái tình cảm vốn rất đa dạng, phong phú của các nhân vật trữ tình nh: thơng yêu, nhớ mong, chờ đợi... Những tình cảm ấy đợc đặt trong từng tình huống cụ thể, ứng với từng tâm trạng cụ thể, nhng
tất cả đều thể hiện một thế giới lung linh sắc màu của tình yêu lứa đôi trong sáng, hồn nhiên và mãnh liệt. Tình yêu đem lại sự sống: (khi thiếp gặp chàng) Trăm giống hoa đua nở, vạn lá vàng xanh lên). Tình yêu cũng đồng hành cùng niềm thơng (thơng anh nhiều bề, thơng anh biết nói mần răng…); nỗi nhớ (nhớ xa nàng kéo nhớ lời nàng than, nhớ em nhớ cả đờng đi lối về…); sự trông mong, chờ đợi (Thiếp ngồi canh cửi chỉ trông bóng chàng, chờ anh năm ngoái lại giừ, cầm duyên đợi chờ…). Tình yêu cũng thấm đẫm nỗi buồn xa cách, chia li (có đèn có sách không em cũng buồn, đò mô mà chở cho khuây cơn buồn, sầu riêng nhớ mãi đến giừ cha nguôi …).
(105) Thơng anh biết nói mần răng (làm sao), Lấy gió làm quạt lấy trăng làm đèn.
[HPV, tr. 377]
a.2) Tỏ tình để thể hiện thái độ, quan điểm về tình yêu, hôn nhân
Gặp gỡ, làm quen, để rồi trở thành tri kỉ. Mối quan hệ tâm giao ấy không phải hình thành một cách ngẫu nhiên, đơn giản, mà xuất phát từ quan điểm thật rõ ràng của trai gái phờng vải: không tham giàu ngại khó, coi bạn tâm giao hơn giàu sang, chọn bạn nghèo (cày cấy) …
Quan điểm lựa chọn trong tình yêu của bên nữ đợc lí giải bởi các nguyên nhân:
yêuvì ngời khéo nói, vì ngời giỏi chữ nghĩa, vì nhân duyên cha định ... (106) Không bám cót lúa anh vun,
Bám anh năm ba chữ cho khun (khôn) con người.
[HPV, tr. 328]
Còn đây là lời lí giải của bên nam:Yêu (thơng, say) vì ngờinhan sắc nết hiền, con mắt lúng liếng; thơng vì em vất vả, tảo tần… Khi bắt gặp câu hỏi của bên nữ Thiếu chi“
hoa lí hoa lài - Mà chàng lại chuộng hoa khoai ngoài đồng ,” ngời con trai đã trả lời một cách triết lí:
(107) Hoa khoai chịu nắng chịu ma, Hoa lài hoa lí cha tra đã rầu.
Lí do lựa chọn của mỗi bên đều thể hiện chuẩn mực giới theo quan niệm của ngời xa: chuẩn mực dành cho giới nam là tài năng, học thức; còn chuẩn mực dành cho giới nữ là tứ đức "công, dung, ngôn, hạnh" - đúng nghĩa "trai tài gái sắc". Nhng điều đó cũng cho thấy nét đặc thù của hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian này cũng nh tâm lí trọng nho sĩ của giới nữ; đồng thời cũng chứng tỏ sự tôn vinh của các cô gái phờng vải nói riêng và của ngời xứ Nghệ nói chung dành cho ngời trí thức với cách giải thích thật mộc mạc “bám anh năm ba chữ cho khun (khôn) con ngời . ”
a.3) Hát tỏ tình để gửi gắm trong lời ca những ớc mơ cùng những dự cảm đầy bất trắc về tình yêu, về hạnh phúc lứa đôi.
Đó là những ớc mơ bình dị, đời thờng. Họ ớc thành duyên đôi lứa: (khi nào, ớc gì) kết hợp phu thê, kết bạn loan hồng, nên đạo vợ chồng, cơm ăn một đọi ngủ chung một giờng, đợc một ngài nh em … Họ muốn đợc hẹn hò, đợc gặp nhau, gần nhau: (muốn, - ớc) đêm trông chộ (thấy) mặt ngày khuây khoả lòng, nhà trong canh cửi nhà ngoài thi th …
(108) Ước chi em biến ra bừa,
Anh biến ra chạc mũi (dây thừng), kéo tra sang chiều. [HPV, tr. 387 ]
Tuy nhiên, tình yêu lứa đôi thờng gặp không ít lực cản từ phía xã hội cũng nh gia đình. Do vậy, trong lời hát giao duyên của những ngời con trai con gái phờng vải thờng ẩn chứa những tâm trạng bất an.
(109) Đá có rêu bởi vì nớc đứng, Núi bạc đầu là tại sơng sa, Thấy anh em muốn giao ca,
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời, Thấy anh em muốn trao lời,
Sợ chòm mây bạc giữa trời mau tan.
[HPV, tr. 300]
Một điều đáng nói là trong HPV, rất ít trờng hợp nhân vật trữ tình tự hạ thấp giá trị của mình, có chăng chỉ xuất hiện cách nói này ở một vài lời than của giới nữ (nh gạch lát đàng, nh bèo cạn nớc…). Khi tự giới thiệu, họ thờng đề cao giá trị bản thân, đặc biệt là giá trị về nhân phẩm. Đó là vẻ đẹp của ngời con gái nh hoa nở mùa xuân, búp sen giữa hồ, trăng rằm mới lên, giấy trắng một tờ, chim phợng hoàng, hoa gạo trên cây... Đó là giá trị của ngời con trai thể hiện ở giàu chữ nghĩa, ví nh mặt trời, nh nét bút vẽ hoạ đồ trong tranh…
(110) Lòng em nh thể con thoi,
Thay bao nhiêu sót (suốt) mà thoi vẫn lành.
[HPV, tr. 330]
b) Nội dung lời hát thề
b.1) Khẳng định sự thuỷ chung, bền chặt
Với 9 lời nữ, 7 lời nam, nhóm lời này thờng sử dụng các biểu thức có chứa động từ
thề, nguyền (dao vàng hớt mái tóc đi mà thề, một hai ba bốn xin thề…). Cũng có trờng hợp lời thề đợc láy đi láy lại với ý nghĩa nhấn mạnh sự khẳng định:
(111) Một lời thề không duyên thì nợ,
Hai lời thề không vợ thì chồng,
Ba lời thề xẻ núi lấp sông,
Em quyết theo anh cho trọn đạo, kẻo luống công anh đợi chờ. [HPV, tr. 340]
Đặc biệt, để diễn tả tình yêu thuỷ chung, bền vững, ngời hát thờng đặt tình cảm của mình trong mối quan hệ đối chiếu với thời gian, nhiều nhất là sự xuất hiện của biểu thức bắt đầu bằng cụm từ trăm năm (trăm năm tạc một chữ đồng, trăm năm chỉ một duyên này, trăm năm còn nhớ lời nguyền, trăm năm quyết đó mà thôi ..).
(112) Bên ni quăng xiên, bên tê quăng xế, Trệ trệ bờ hồ,
Trăm năm ni thiếp nỏ bỏ chàng mô,
Đừng sầu riêng trong dạ mà héo khô gan vàng.
b.2) Quyết tâm bảo vệ tình yêu, bất chấp mọi ngăn cản
Trong xã hội xa, tình yêu lứa đôi thờng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đó là thách thức của những quan niệm xã hội hà khắc với sự phân biệt giàu/nghèo, sang/hèn. Đó là thách thức từ phía gia đình khi việc sắp xếp chuyện tình duyên lứa đôi hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của cha mẹ theo quan niệm "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Đó còn là thách thức đặt ra từ chính những ngời trong cuộc khi phải thờng xuyên đối mặt với những cám dỗ đời thờng. Chính vì vậy, với 37 lời nữ, 15 lời nam, nam nữ phờng vải có những lời thề nguyền thể hiện sự quyết tâm với những nội dung cụ thể sau:
- Quyết tâm vợt qua khó khăn, cách trở do hoàn cảnh đem lại: (Dầu mà) xa nhau năm bảy ngày đờng (cách núi cách sông …)/ (thì) em ( anh) vẫn khăng khăng đợi chờ (một niềm lấy anh, vẫn kết cùng duyên anh, ở vậy cho cân dạ chàng…).
- Quyết tâm vợt qua những rào cản của xã hội, gia đình: Mặc ai vật đổi sao dời; Dẫu rằng roi sắt búa liềm, dẫu rằng bút sắt roi song /(thì) em cũng cứ một niềm lấy…
anh; Một niềm kết tóc xe tơ - Thiên lôi có dọa cũng chờ duyên anh; Dầu mà thầy mẹ có đan giỏ bỏ trôi - Thả thì mặc thả, thiếp không thôi nghĩa chàng; …
Để diễn tả những khó khăn, thách thức trong tình yêu lứa đôi, các vai giao tiếp th- ờng sử dụng biểu thức dù, dù mà, dù rằng/ vẫn quyết (nhất tâm)... để khẳng định rõ thêm ý chí quyết tâm của mình. Họ có thể chịu sự đau đớn về thể xác (bị đánh đập ), có thể chịu tổn thơng về tinh thần (bị đe doạ, hắt hủi), thậm chí nguy hại cả về tính mạng (cái chết); nhng vợt lên trên mọi khó khăn, thách thức ấy, họ vẫn thề nguyền cùng nhau giữ trọn vẹn tình yêu trong sáng, thuỷ chung.
(113) Cơm em ăn hai bát, bát ăn bát để, Đũa em so hai đôi, đôi đứng đôi nằm,
Dầu mà thầy mẹ có đập (đánh) em chín chục một trăm, Đập rồi lại dậy, quyết nhất tâm em lấy chàng.
[HPV, tr. 290]
Ngoài nội dung khẳng định tình yêu và ý chí quyết tâm vợt qua mọi thử thách để bảo vệ tình yêu, nam nữ phờng vải còn đa danh dự, tính mạng của mình ra để thề nguyền. Với 5 lời nữ, 11 lời nam, những lời thề thuộc nhóm này thờng thể hiện thái độ của nhân vật trữ tình với nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau:
- Thái độ trang trọng, thiêng liêng đợc biểu lộ qua những lời thề có viện dẫn hình ảnh thiên nhiên, đất trời: giơ tay ta chỉ bóng trăng ta thề, anh thề có bóng trăng đây, mảnh trăng đã trót lời thề, trăng một vầng soi chung mái rạ… Xuất hiện nhiều nhất vẫn là hình ảnh ánh trăng, có lẽ bởi đây là hình ảnh lãng mạn mà vô cùng gần gũi đối với các đôi lứa yêu nhau trong những đêm gặp gỡ, thề nguyền, hẹn ớc.
- Thái độ quyết liệt đợc biểu lộ trong những lời thề đợc bảo đảm bằng cả danh dự, tính mạng của ngời nói lời thề. Nhiều nhất là nhóm lời nhắc tới cái chết: chết thì mặc chết chứ tay không buông chàng, thác đi thì thác buông chàng không buông, chết đi thì chớ sống còn lấy anh, sống mà không lấy đợc bạn chết táng mả kề bên nhau…Bên cạnh đó, có những lời thề thể hiện bằng sự phản ứng quyết liệt nếu tình duyên không thành:
đóng cửa cài rèm đi tu, phẫn chí ẩn mình đi tu, tự vẫn sông Lờng, ăn miếng ngón vàng chết tơi Hoặc cũng có nhóm lời đặt ra những tình huống không bao giờ xảy ra để tạo…
cơ sở vững chắc cho lời thề: Khi nào Hồng Lĩnh rã t - Hòn Ng rã tám, em cha từ duyên anh; Khi nào cho vợn lìa cây - Cho chim lìa tổ thiếp hoạ may lìa chàng…
Hầu hết trong các lời hát thề, ngời trao thể hiện ý nghĩa tự ràng buộc mình. Duy chỉ có một trờng hợp, ngời trao đa ra lời thề với ý nghĩa ràng buộc ngời nghe:
(114) Em m nỡ phụ duyên anh,à
Núi cao anh xô đổ, trời xanh anh lật nh oà . [HPV, tr. 314]
Có thể nhận thấy rằng dù lời thề nguyền đợc diễn tả dới hình thức nào thì vẫn toát lên đợc thái độ chân thành, ý chí quyết tâm và bản lĩnh vững vàng của chủ thể giao tiếp. Đó cũnglà khát vọng, niềm tin vào một tình yêu lứa đôi trong sáng, cao đẹp, lãng mạn và sẵn sàng vợt qua mọi thử thách để bảo vệ tình yêu của mình.
Trong CDDC, các nội dung mà nhân vật trao lời thực hiện hành vi trách móc th- ờng đề cập đến là tình yêu trắc trở, duyên phận lỡ làng, không theo mong muốn chủ quan của ngời trao lời. Trong tình yêu thờng có sự ngang trái, không phụ thuộc vào chủ thể trữ tình mà phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan. Vì vậy, xét về nội dung biểu đạt, hành động trách trong CDDC nói chung thờng hớng tới đối tợng trực tiếp:
trách ai đó (ngôi thứ hai số ít) thực hiện hành vi thuộc về phạm trù đạo đức, ứng xử không có lợi cho ngời nói khiến ngời nói (cảm thấy) bị tổn thơng tình cảm (bạc tình, vô tình) (trách … anh, em, chàng, nàng; trách cha trách mẹ; trách ai…). Hoặc trách bản thân mình có hành vi ứng xử kém cỏi, không xứng đáng với bạn tình hoặc không gặp may mắn trong tình yêu (trách mình, trách ta...). Ngoài ra, khác với hành động trách
trong giao tiếp thông thờng, ở CDDC cũng nh lời HPV, hành động trách còn hớng tới đối tợng không phải là kẻ gây nên tổn thất trực tiếp cho ngời đa ra lời trách, gọi là các đối tợng trung gian (ngôi 3): trách trời, trách ông tơ bà nguyệt.
ở HPV, với 50 lời nữ và 41 lời nam, lời hát trách cũng tập trung vào các nội dung trên, nhng tần số xuất hiện của các lời hát theo từng nội dung và ở mỗi giới có những điểm khác nhau, chủ yếu tập trung vào nội dung trách ngời và trách cha trách mẹ.
b.1) Trách ngời
Nội dung này chiếm tỉ lệ cao nhất trong lời hát trách với 71/ 91 lời, chiếm 78 % (gồm 33 lời nữ, 38 lời nam). Trong nhóm lời sử dụng động từ trách, đối tợng này thờng đợc thể hiện qua các từ ngữ mang tính phiếm chỉ (trách ngời, trách ai, trách ngời quân tử, trách ngời bạn cũ…).
ở lời hát nữ, nội dung trách ngời chủ yếu là trách thái độ phũ phàng, phụ bạc, không trung thực(nỏ thật nỏ thà, ba chốn bốn nơi, chung lng ngời khác ...).
(115) Ba với ba l sáu,à Sáu với bảy mười ba,
Bạn nói với ta nỏ thật nỏ thà,
Giá nh cơn (cây) đủng đỉnh cơn già cơn non. Bạn nói với ta cha vợ cha con,
[HPV, tr. 409]
Còn vai nam chủ yếu trách vai nữ về thái độ hờ hững (làm cao, nh là không th- ơng); không trung thực (có chồng rồi dối bạn nói cha có chồng... ); phụ bạc, tham giàu, khinh nghèo (ngời ta giàu em chuộng anh đói bần em chê, tham vàng bỏ ngãi phải đền công anh ...).
Có khi lời hát trách chứa chất bao nỗi hờn giận, gay gắt: (116) Nhớ khi ăn miếng trầu trao,
Nhớ khi nhận lễ ngày nào mới đây, Nhớ khi thề thốt những lời,
Bây giừ em nghiêng ngửa đất trời có chứng không?
[HPV, tr. 423]
Để thể hiện thái độ của ngời nói, hành động trách có thể sử dụng cách nói gián tiếp thông qua kiểu câu trần thuật giải trình với biểu thức chỉ quan hệ nhân quả (vì ai, vì anh, vì em, ...), biểu thức chất vấn (ai làm cho, sao, cớ sao...), hoặc biểu thức bác bỏ, phủ định (có mặn nồng chi mô, có đoái chi nghĩa cũ càng,...).
(117) Anh quen em từ thuở hàn vi,
Bây giờ sang trọng, có đoái chi nghĩa cũ càng.
[HPV, tr. 408]
Thông qua cách sử dụng biểu thức phủ định có đoái chi kết hợp cặp hình ảnh đối lập thuở hàn vi/bây giờ sang trọng, ngời nói trách ngời nghe bội bạc, quên nghĩa cũ tình xa. Cách nói này làm cho lời trách hàm ẩn cả sự thở than, vừa hờn giận ngời, vừa cảm thơng cho chút nghĩa cũ càng bị phụ bạc.
Có khi là một lời kể, dùng tình thái từ (thà) cùng cặp từ chỉ thời gian đối chiếu quá khứ/hiện tại (trớc/bây giừ) để chỉ rõ sự thay đổi với hàm ý trách:
(118) Thà trớc em nói không thơng anh thì thôi, Em đã nói thơng anh rồi,
Anh về làm một cái nhà to, một cái nhà nhỏ, Cái nhà to mùng che sáo bỏ,
Bây giờ em đã nghe ai,
Để mùng h sáo gãy, mèn sai đờng mèn.
[HPV, tr. 426]
c.2) Trách cha trách mẹ, trách ông tơ bà nguyệt
Ngoài nội dung trách ngời, lời hát trách của trai gái phờng vải còn hớng tới đối t- ợng thứ ba: cha mẹ và ông tơ bà nguyệt.
Sự ràng buộc, can thiệp, ngăn cản của cha mẹ; sự sắp xếp trớ trêu của số phận cũng là những nguyên nhân chính làm cho tình yêu lứa đôi bị ngăn cách, chia lìa. áp lực này càng rõ hơn đối với những ngời con gái. Có lẽ vì vậy, trong HPV, hành động
trách cha trách mẹ, trách ông tơ bà nguyệt xuất hiện nhiều hơn ở lời hát nữ (15/17 lời). Nội dung lời trách dành cho cha mẹ chủ yếu là chuyện ép buộc, ngăn cản, không tôn trọng sự lựa chọn của cá nhân (ngời con) (không chiều lòng em, soi không tận mặt tận lòng cho em, trách cha trách mẹ lắm điều...); việc gả bán con dựa trên quyền lợi vật chất (thấy hơi đồng thì mê, tham sang ...).
(119) Em lấy chồng không cân đối chi cả, Nỏ vừa đôi chi cả,
Trách lòng thầy mẹ gả bán em ra ri,
Em về lấy con dao vàng tự vẫn, sống làm chi cho bạn cời.
[HPV, tr. 414]
Nội dung trách ông tơ bà nguyệt tập trung vào vấn đề phê phán sự sắp xếp trớ trêu của số phận (Đem sợi chỉ thắm xe vơ xe nhàm, xe duyên không chặt xe càn xe xiên ...). (120) Trách ông tơ bà nguyệt đi mô,
Để ta bắc chiếc cầu ô một mình.
[HPV, tr. 429]
Ngoài ra, trong HPV còn xuất hiện nội dung trách mình (3 lời) với ý nghĩa nh lời độc thoại, thể hiện sự day dứt vì những lỗi lầm của bản thân để rồi duyên không thành (Trách mình chẳng trách ai đâu, vì ta chểnh mảng ngọc ra tay ngời ...).
1. Trong HPV, HĐN đợc tiến hành trong hoạt động với vai trao và vai nhận xác định (phờng nam - vai khách và phờng nữ - vai chủ), đợc thực hiện trong thời gian và không gian nhất định gắn với một cuộc HPV. Theo đó, các HĐN đợc đặt trong hội thoại với ý nghĩa lời trao đáp giao duyên. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, việc xác định các HĐN trong HPV chủ yếu căn cứ vào lời trên văn bản gắn với bớc