Mô tả hệ thống biểu tợng trong hát phờng vả

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 153 - 155)

giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả

4.2.1.2. Mô tả hệ thống biểu tợng trong hát phờng vả

Từ góc độ nghiên cứu giới tính, đề tài chỉ tập trung xem xét một số biểu tợng có tần số xuất hiện lớn nói về mỗi giới đợc các vai giao tiếp sử dụng trong HPV trên cơ sở phân loại biểu tợng theo cấu tạo hình ảnh: biểu tợng đơn và biểu tợng đôi (Xem Bảng 4.7).

Bảng 4.7: Tổng hợp hệ thống biểu tợng theo vai giao tiếp trong hát phờng vải

Hình thức Lời nam Lời nữ

Biểu tợng đơn Nói về nam 8 9

Nói về nữ 39 30

Biểu tợng đôi 50 57

a. Biểu tợng đơn

Khảo sát 1745 lời HPV, chúng tôi liệt kê đợc hệ thống biểu tợng đơn nh sau:

- Có 25 lợt sử dụng biểu tợng về nam giới với 14 hình ảnh: chim, chim én, phợng hoàng, chim nhàn, chim xanh, con diều, cá, con bớm, ngựa trong tàu, ong bớm, hoa bông bụt, ngành mẫu đơn, chiếc tàu, Hàn Tín, Trơng Lơng.

- Có 81 lợt sử dụng biểu tợng về nữ giới với 34 hình ảnh: hoa, búp hoa, hoa đào, búp hoa đào, búp hoa sen, búp hoa lí, búp hoa hồng, hoa thiên lí, hoa lài, hoa khoai, hoa chiêng chiếng, hoa đang thì (đến thì), hoa tàn, đào liễu, đào non, liễu mai, liễu, trúc xanh, trúc xinh, dâu tàu, dâu cỏ, bèo cạn nớc, chim, chim phợng, chim nga, chim hồng, chim quy, chim khôn, khiếu, con gà, cá, trăng rằm, giấy trắng, tợng mới tô.

Là hình thức hát ví giao duyên, trong HPV, các biểu tợng đơn thờng đợc sử dụng để chỉ những chàng trai, cô gái, do vậy, hầu nh không xuất hiện những biểu tợng đơn quen thuộc trong CDDC Việt Nam nh con cò, con bống, cây tre… mà chủ yếu là các biểu tợng chim và biểu tợng hoa.

So với hệ thống biểu tợng về nam giới, hệ thống biểu tợng về nữ giới không chỉ nhiều hơn về số lợng (số hình ảnh gấp khoảng 2,4 lần; số lợt dùng gấp khoảng 3,2 lần) mà còn phong phú hơn về đối tợng. Nếu nh biểu tợng về nam giới chủ yếu chỉ có thế

giới loài vật (chim, chim én, phợng hoàng, chim nhàn, chim xanh, diều, cá, bớm, ong b- ớm, ngựa trong tàu) thì thế giới biểu tợng về nữ giới đa dạng hơn nhiều với hình ảnh của thế giới loài vật, cỏ cây, vật thể:

Có thế giới loài hoa với hoa, búp hoa, búp hoa đào, búp hoa sen, búp hoa lí, búp hoa hồng, hoa thiên lí, hoa lài, hoa khoai, hoa chiêng chiếng, hoa đang thì (đến thì), hoa tàn

Có thế giới cỏ cây với đào liễu, đào non, liễu mai, liễu, trúc xanh, trúc xinh, dâu cỏ (Tàu), bèo cạn nớc

Có thế giới loài chim với chim, chim phợng (hoàng), chim nga, chim hồng, chim quy, chim khôn, khiếu

Có thế giới vật thể trong tự nhiên và trong sinh hoạt với trăng rằm, giấy trắng, t- ợng mới tô, chỉ xe mời

Chiếm số lợng lớn nhất trong thơ ca trữ tình dân gian là biểu tợng về ngời phụ nữ [169, tr. 93], và HPV cũng không đứng ngoài nét đặc điểm chung ấy.

b. Biểu tợng đôi

Biểu tợng đôi là biểu tợng đợc tạo nên bởi hai đối tợng đợc đặt trong mối quan hệ sóng đôi với nhau (cá gặp nớc, mây gặp rồng, rắn với rồng, mận nhớ đào…). ở những trờng hợp này, chỉ trừ các đối tợng xuất hiện nhiều ở dạng biểu tợng đơn nh đã đề cập tới ở trên (bớm, hoa, trúc, mai, chim…), đa số đối tợng còn lại nếu tách riêng lẻ thì không đủ điều kiện trở thành biểu tợng nhng khi kết hợp cặp đôi thì ý nghĩa biểu trng rất rõ (khoá - chìa, gơng - lợc, đá mài - dao, cúc - áo…). Các cặp biểu tợng sóng đôi này thờng đợc sử dụng trong bớc hát xe kết.

Khảo sát HPV, chúng tôi liệt kê đợc 51 biểu tợng ở dạng đôi với 114 lợt sử dụng, gồm các nhóm đối tợng nh sau:

- Cặp đối tợng thuộc nhóm chỉ loài vật: hạc - phợng, phợng - công, loan - phợng, rồng - phợng, bớm - tằm, ong - bớm, rắn - rồng

- Cặp đối tợng thuộc nhóm chỉ cây, hoa: liễu - đào, lí - đào, mận - đào, cau - trầu, trúc - mai, đào - liễu

- Cặp đối tợng thuộc điển tích văn chơng: chú cuội - chị Hằng, ả Chức - chàng Ngu, Châu - Trần, Phan - Trần, Kim Trọng - Thuý Kiều, Vân Tiên - Nguyệt Nga, Dơng Lễ - Lu Bình, Phạm Tải - Ngọc Hoa

- Các biểu tợng đôi không cùng nhóm đối tợng: cá bạc - sông vàng, ong - hoa, b- ớm - hoa, nguyệt - đào, than - lửa, bếp - lả (lửa), bèo - nớc, giờng - chăn, gió - trăng, cúc - khuy, cúc - áo, kim - chỉ, đũa ngọc - mâm vàng, rợu cúc - trà lan, lợc - gơng, sách - bìa, đèn hạnh - quyển vàng, gióng - triêng, ách - cày, trâu - chạc mũi

ở mục (a), đào liễu ong bớm đã đợc xem xét ở dạng biểu tợng đơn (đào liễu chỉ giới nữ: “Cảm ơn đào liễu có lòng”; ong bớm chỉ giới nam: Hình nh ong bớm dạo chơi vờn đào). Còn ở đây, trờng hợp đào liễu, ong bớm xuất hiện ở dạng biểu tợng đôi (chỉ đôi trai/gái):

(129) Từ ngày thiếp bén duyên chàng,

Bớm ong sum họp, phợng hoàng sóng đôi.

[HPV, tr. 366]

So với biểu tợng đơn, hình ảnh dới dạng biểu tợng đôi lớn hơn về số lợng và nhiều hơn về tần số xuất hiện. Đây cũng là đặc điểm chung của thơ ca trữ tình dân gian. Kết quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những cặp hình ảnh sóng đôi quen thuộc, đợc dùng với tần số cao nh bớm - hoa, loan - phợng, mận - đào, trúc - mai, bến - thuyền, mây - rồng, trong HPV còn xuất hiện những cặp hình ảnh sóng đôi dù tần số xuất hiện không nhiều nhng mang đặc trng riêng của phờng vải: bớm - tằm, cúc - khuy, kim - chỉn (chỉ), cúc - áo

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w