Khác với lời mời trong giao tiếp thông thờng, lời mời trong HPV không chỉ thực hiện một nghi thức giao tiếp đơn thuần mà còn thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình; đồng thời đợc coi là bớc hát quan trọng mở đầu cho chặng hát xe kết. Do vậy, nội dung lời mời vừa thể hiện nghi thức cuộc HPV (gồm 35 lời mời vào nhà, chiếm 53%; 8 lời mời đàn hát, chiếm 12,1%), vừa gắn với những hình ảnh là biểu tợng cho tình duyên đôi lứa (23 lời mời ăn trầu, uống nớc, hút thuốc, chiếm 34,9%).
Đối với các vị khách đến HPV, đợc mời vào nhà là một thành công trong giao tiếp, sau khi đã trải qua rất nhiều "thủ tục" vừa rắc rối, phức tạp, vừa lí thú, hấp dẫn, nhất là vợt đợc thử thách của bớc hát đố, hát đối. Về phía các cô gái phờng vải, đây cũng là b- ớc hát thể hiện lòng mến mộ dành cho bạn hát của mình. Không còn sự e dè, ngại ngùng khi cùng khách cất lời hát dạo; không còn thái độ tò mò, băn khoăn khi cất lời
hát hỏi; cũng không còn cái vẻ thách thức khi sử dụng bớc hát đố, hát đối để đánh giá trí tuệ, vốn sống và khả năng ứng đối của khách. Những thông tin có đợc về gia thế, lai lịch cũng nh sự cảm nhận tài năng đối đáp của khách đã khiến cho các cô gái tự tin trong việc mời khách vào nhà để cùng trao gửi tâm tình, và những câu hát cũng trở nên dịu dàng, đằm thắm hơn.
Với 35 lời hát mời, lời mời vào nhà thờng sử dụng biểu thức ngôn hành thực hiện hành động mời với nhiều sắc thái tình cảm phong phú. Đó là sự chân thành hàm ẩn qua thái độ biểu lộ sự quan tâm đối với khách (đừng đứng ngoài ngõ sơng sa lạnh lùng; kẻo đờng đất bột, cát vùi bánh xe ...); là thái độ trân trọng thể hiện qua cách ứng xử thiện chí, thịnh tình đối với khách (ấm trà lan đang ngọt, chén trà tàu đang ngon; tay bng đôi chén rợu quỳnh ra chơi...). Cũng có trờng hợp hành động mời khách vào nhà đợc các cô gái phờng vải thực hiện một cách tinh nghịch, mộc mạc (Anh ơi lấp ló chi ngoài - Vào đây léo thắng ngọn khoai thử mồ; Bán mua chi đó làm cao rứa chàng...).
Qua lời hát mời khách vào nhà, các cô gái dành nội dung để giới thiệu không gian phờng vải. Cách giới thiệu thể hiện theo hai hớng: hoặc lí tởng hoá hoặc tả thực. Nhóm lời có nội dung lí tởng hoá chiếm tỉ lệ cao (28/35 lời), gồm lí tởng hoá cảnh vật phờng vải với các hình ảnh: sân hoè, động đào, dinh, chốn ba cung, điếm nguyệt, võng điều, võng đào, chiếu hoa, chiếu phợng, thơ thần, rợu thánh, cờ tiên ...); lí tởng hoá con ngời phờng vải với các hình ảnh: tiên, trăm hoa, Hàn Tín, Trơng Lơng... Cách giới thiệu này góp phần làm cho không khí sinh hoạt của cuộc HPV (vốn là hình thức hát ví trong lao động) trở nên lãng mạn, thi vị; và theo đó, con ngời phờng vải cũng trở nên trang nhã, thanh lịch hơn.
(99) Mời chàng nhẹ gót vào hiên,
[HPV, tr. 264]
Nhóm lời có nội dung tả thực không nhiều (7/35 lời), thể hiện qua những hình ảnh gợi lên không gian phờng vải rất mộc mạc, dân dã nhng cũng không kém phần lãng mạn với chiếu trải đèn trời thong dong, trầu têm thuốc hút, dệt cửi, thoi đa...
(100) Thu đông xuân hạ bốn mùa, Em ngồi dệt cửi, thoi đa hữu tình. Nghe con nhạn kêu ở phía đầu đình, Biết là có bạn gọi mình chi đây, Chân em gò nhịp, thoi em dừng tay,
Têm trù (trầu) cánh phợng mời bạn vào ngay vờn đào.
[HPV, tr. 267]
Một không gian mang đậm nét đặc trng của phờng vải với hình ảnh em ngồi dệt cửi, thoi đa, chân em gò nhịp, thoi em dừng tay nhng lại đợc lãng mạn hoá bởi nhịp thời gian bốn mùa thu đông xuân hạ, bởi tiếng con nhạn kêu ở phía đầu đình. Và kết lại là hình ảnh trầu têm cánh phợng cùng lời mời: Mời bạn vào ngay vờn đào. Cách dẫn dắt nội dung trong lời hát thật khéo léo, vừa tả cảnh (có thời gian, không gian, hoạt động của ngời phờng vải), vừa giãi bày tâm trạng (đang mong mỏi chờ đợi nên chỉ nghe tiếng chim nhạn đã biết có bạn đến nhà để ra têm trầu đón bạn).
b) Mời ăn trầu, uống nớc, hút thuốc
Trong phong tục truyền thống của ngời Việt, với quan niệm“Miếng trầu là đầu câu chuyện , ” mời khách ăn trầu là một nét văn hoá quen thuộc. Hình ảnh trầu cau cũng là một trong những biểu tợng của tình yêu lứa đôi, đợc nhắc tới khá nhiều trong văn học dân gian, nhất là CDDC. ở bớc hát mời của cuộc HPV, nội dung mời ăn trầu, uống n- ớc, hút thuốc cũng đợc thể hiện khá phong phú với 23/66 lời (34,9%). Việc mời trầu, n- ớc, thuốc đợc diễn tả với nhiều sắc thái biểu hiện khác nhau:
- Mời với ý nghĩa giới thiệu để đề cao giá trị vật đợc mời: trầu phú trầu quý, chén rợu quỳnh, trầu têm cánh phợng, chén rợu hoàng hoa, điếu bạc chén đồng, cơi ngà chén ngọc, nớc trong ấm vàng, trầu têm cánh gián cánh dơi, trầu này trầu quế trầu hồi ... Cách nói này tạo sự trang trọng trong giao tiếp giữa trai gái phờng vải.
(101) ấm thủy tinh đựng nớc chè xanh, Rót chén bạch định mời anh ẩm trà.
[HPV, tr. 268]
- Mời với ý nghĩa trình bày hoàn cảnh, chứa dụng ý thanh minh để tìm kiếm sự chia sẻ, cảm thông cuả ngời nghe: cau nơng trầu bụi hái ra, miếng trầu của chẳng bao lăm, ... Cách nói thể hiện sự khiêm nhờng, mộc mạc này góp phần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện, đồng cảm giữa các vai giao tiếp.
(102) Mời bạn vô nhà hút thuốc nghỉ chân
Cau dầm trù trại, của nhà mình nỏ có chi Một ngày là nghĩa tơng tri
Nớc chè trâm thấp thoảng, chợ không đi vì mùa.
[HPV, tr. 270]
- Mời với ý nghĩa bày tỏ ớc mong thành duyên đôi lứa: trầu nên vợ chồng, trầu này kết nghĩa loan phòng, đã ăn lấy của phải thơng lấy ngời, chàng ăn một miếng kết đôi vợ chồng, muốn cho tay thiếp tay chàng bắt chung...
(103) Trầu têm năm miếng rõ ràng, Bỏ ra cơi thiếc mời chàng chàng ơi, Trầu em, trầu quế va (vừa) vôi,
Chàng ăn một miếng kết đôi vợ chồng.
[HPV, tr. 273]
c) Mời ngồi đàn hát
Trong cuộc HPV, đợc hát đối đáp giao duyên là cái thú của ngời tham gia giao tiếp, thậm chí đợc coi là một trong những đích giao tiếp của HPV "Đến đây hò hát cho quen", “Đến đây không hát thì hò”. Vì vậy, trong lời mời của chủ nhà có nội dung mời vào tham gia đàn hát: Mời chàng quân tử vào chơi hát đàn, nam ca nữ xớng đôi lời cho vui, nam ca đôi chữ nữ đàn đôi câu, xin đừng e lệ mời vô hát đàn... (8 lời)
Mời nghe đàn hát và mời cùng tham gia đàn hát là nội dung mang tính đặc trng riêng của hoạt động văn hoá dân gian nh HPV.
Mời ngồi chiếu phợng mà nghe thiếp đàn.
[HPV, tr. 264]
Trên đây là một số nội dung chính trong lời hát mời. Đối với vai chủ, hành động
mời thờng thể hiện sự mộc mạc, thái độ khiêm nhờng mà vẫn không kém phần cung kính, trân trọng, nhã nhặn, thiết tha. Sự mộc mạc, khiêm nhờng thể hiện qua cách xng hô (thiếp - khách tri âm, thiếp - chàng quân tử, thuyền quyên - quân tử...); qua lời giải trình hoàn cảnh (Nhà em đơn kiệm dăm ba phong trầu, cau dầm trù trại của nhà mình nỏ có chi...); qua thái độ chân tình (Đừng đứng ngoài ngõ sơng sa lạnh lùng... ). Sự cung kính, trân trọng thể hiện ở cách thức đón tiếp (cơi ngà chiếu ngọc nớc trong ấm vàng, trầu têm cánh phợng, sẵn sàng kiếu gụ giờng đồng,...); ở lời miêu tả về sức hấp dẫn của cảnh và ngời (ấm trà lan đang ngọt chén trà tàu đang ngon, tiên sa...). Tất cả đều thể hiện sự chân tình, hiếu khách của các cô gái phờng vải.
Trong khi đó, vai khách thờng ở vào thế bị động, đôi khi tỏ ra rụt rè (kề cà nhút nhát ngoài đờng, lạ lùng đứng chút ngoài sân,...), thậm chí thốt ra lời than thở (Anh không vô đợc đứng đây em nì, ngõ ngoài không đóng mà anh khó vào...), nhng nhìn chung luôn giữ phong thái đĩnh đạc, đờng hoàng (chỉnh tề nghiên bút, khoan thai, thung dung ...). Cách diễn đạt chung của bớc hát mời là sử dụng những hình ảnh bóng bẩy, ngôn ngữ trau chuốt theo hớng lí tởng hoá ngời và cảnh để cuộc hát có thêm không khí vừa lãng mạn, vừa trang trọng. Do đó, cùng với bớc hát chào hát mừng ở chặng thứ nhất, bớc hát mời đã góp phần tạo nên thể thức riêng cho HPV.