Xét từ góc độ vai trò tham gia thì những ngời có mặt trong một cuộc HPV (ở cả hai phe) thờng gồm các thành phần khác nhau: ngời hát (bao gồm ngời cất giọng, ngời đỡ giọng); ngời bẻ (đặt) câu hát (thầy bày); ngời đi nghe hát (thính giả tự nguyện).
Xét về quan hệ giao tiếp, các thành phần trên đợc đặt vào hai vai giao tiếp: vai chủ, vai khách. Xét về quan hệ giới tính, các thành phần trên đợc đặt vào hai vai giao tiếp: vai nữ (gắn với phờng nữ) và vai nam (gắn với phờng nam).
Tuy nhiên, từ góc độ ngôn ngữ giới tính, luận án không đặt ra nhiệm vụ khai thác vai thầy bày trong HPV. Trong phạm vi nghiên cứu đã xác định, đề tài đề cập tới một số đặc điểm các vai giao tiếp trong HPV trên cơ sở kết hợp cả quan hệ giao tiếp và quan hệ giới tính: Vai nữ (vai chủ) và vai nam (vai khách).
(5)Trờng hợp bên nữ ra câu đố: “Đồn rằng chàng học Kinh thi- Cha thầy Mạnh Tử tên chi rứa chàng?”- một câu đố “hóc búa”, khó trả lời. Bị đẩy vào thế bí, nghi phờng nữ có thầy bày giỏi, chàng trai đáp liều: “Thầy Mạnh cụ
Mạnh sinh ra - Đ. mẹ đứa hát, tổ cha thằng bày”[I,tr.150].
(6)Trờng hợp, một anh chàng mang tang mẹ, một đêm chít khăn trắng đến phờng vải Mậu Tài (Nam Đàn), bị bên nữ hát chọc: “Duyên hội ngộ, đức cù lao- Chữ tình chữ hiếu bên nào nặng hơn”. Anh chàng bí quá, không biết hát ra sao, thì may có thầy bày rỉ tai mách dùm: "Nhớ câu bất hiếu hữu tam - Vô hậu vi đại nên cam sự tình”. “Bất
hiếu hữu tam, vô hậu vi đại” là câu rút trong sách Luận ngữ - có nghĩa là bất hiếu có ba điều, không có con nối dõi là nặng nhất. Câu đáp vừa giải thích đợc việc có tang mẹ vẫn đi hát là hợp lí (hi sinh cái hiếu nhỏ cho một cái hiếu lớn), lại vừa trêu chọc đợc cô gái [I, tr.148].
Việc xác định vai nam/nữ căn cứ vào ngữ cảnh giao tiếp của HPV. Dù là sản phẩm giao tiếp có tính tập thể, nhng khi gắn với một ngữ cảnh nhất định, mỗi lời ca trong HPV lại ứng với từng vai giao tiếp cụ thể, diễn tả những sắc thái tình cảm riêng của một cá nhân cụ thể. Về nguyên tắc, khi một cá nhân nào đó cất lên lời ca (nh một thông điệp) thì mọi ngời có mặt trong ngữ cảnh ấy đều có thể nghe và tiếp nhận thông điệp, nhng thờng chỉ có một ngời là đối tợng giao tiếp mà ngời đa thông điệp muốn hớng tới. Tức là dù chủ thể trao lời đa ra một thông điệp nh là đến với nhiều ngời, nhng thực ra chỉ có một ngời nghe đích thực.
Vai giao tiếp nữ trong HPV đợc gọi là chủ nhà, phờng (Đến đây hỏi thật chủ nhà;
Chào phờng kéo đến đã đông; Dừng xa khoan kéo ơ phờng…), thờng gắn với công việc tằm tơ kéo vải, quay xa trong không gian cố định nhà, sân, vờn (ngồi tựa cửa dòm song, kéo vải giữa sân,...). Còn vai giao tiếp nam tự xng/hoặc đợc gọi là khách (khách văn chơng, khách tơng phùng, ngời viễn khách, khách viễn phơng, khách tri âm,...); th- ờng gắn với không gian ngoài đờng, ngoài ngõ (Đầu đứng ngoài ngõ sau len vô nhà...); gắn với các hoạt động đến, đi ngang, đi qua, ra về ...
Với vị trí chủ nhà, vai nữ chiếm u thế trong nhiều bớc hát thể hiện lễ nghi giao tiếp: chào mừng khách (31/38 lời hát chào, chiếm 82%; 36/56 lời hát mừng, chiếm 64%); mời khách vào nhà, ăn trầu, uống nớc (69/99 lời, chiếm 70%)...
Tỉ lệ này càng chênh lệch ở một số bớc hát có ý nghĩa là bớc thử thách của vai chủ dành cho vai khách nh hát đố, hát đối. Trong 75 lời xuất đố đợc khảo sát, vai nữ có 73 lời (chiếm 97%); vai nam có 2 lời (3%); trong 33 lời xuất đối, vai nữ có 31 lời (chiếm 94%), vai nam có 2 lời (chiếm 6%).
Tơng tự, ở bớc hát tiễn, với ý nghĩa là chủ nhà tiễn khách nên đa số câu hát tiễn là lời của vai nữ. Trong 133 lời hát tiễn đợc khảo sát (gồm 105 lời hát đơn và 28 lời nằm trong cặp trao - đáp), vai nữ có 98 lời (chiếm 74%), vai nam có 35 lời (chiếm 26%) (xem Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Phân loại lời hát phờng vải theo vai giao tiếp qua các chặng hát
Các chặng Lời
nam
Lời nữ
Lời nam trong cặp trao - đáp
Lời nữ trong cặp trao - đáp
Tổng
Hát dạo 82 56 2 3 3 2 148 Hát chào 7 31 0 0 0 0 38 Hát mừng 12 36 0 4 4 0 56 Hát hỏi 0 5 22 32 32 22 113 Hát đố hát đối 2 18 10 124 124 10 288 Hát mời 8 47 8 14 14 8 99 Hát xe kết 307 372 42 53 54 42 870 Hát tiễn 21 84 2 12 12 2 133 Tổng 439 649 86 242 243 86 1745
Kết quả khảo sát cho thấy vai nữ thờng ở thế chủ động trong hầu hết các bớc hát, vì vậy khá tự tin trong hoạt động giao tiếp. Còn vai nam, dù có tính cách mạnh mẽ, nh- ng khi tham gia HPV với t cách là khách lại thờng rơi vào thế bị động, đôi khi tỏ ra lúng túng, thiếu tự tin.
Một vấn đề đặt ra nữa là cách xng hô xác định vai khách/ chủ thờng đợc dùng ở chặng hát đầu (hát dạo, hát chào hát mừng, hát hỏi), và cũng chỉ với những trờng hợp bên nam là khách mới, khách lạ đối với phờng hát (rất ít lời hát dùng từ khách quen). Đây là chặng hát với ý nghĩa tìm hiểu, thăm dò đối tợng. Do đó, cách xng hô khách/chủ, nhất là những từ ngữ dùng để gọi khách thờng đợc mĩ từ hoá (khách cung trăng, khách Chơng Đài, khách giang hồ...). Khi đã hiểu nhau, trở nên thân thiết, cách xng hô có sự thay đổi, và cặp từ khách/chủ ít đợc nhắc tới.
Cũng có một số trờng hợp, từ khách gắn với vai giao tiếp nữ (chủ nhà đợc gọi là
khách lầu hồng, khách hồng lâu). Tuy nhiên, cách xng hô này chủ yếu để phục vụ chiến lợc giao tiếp của vai nam là thông qua cách xng hô theo hớng lí tởng hoá để bày tỏ thái độ tôn trọng, đề cao bên nữ.