Đối với những lời HPV đã tách ra khỏi môi trờng diễn xớng, việc xác định hành động nói (HĐN) là vấn đề không đơn giản. Hơn thế, HPV là hát giao duyên, chủ thể và khách thể của lời hát là các vai giao tiếp đợc xác định trên nhiều mối quan hệ: xét trên quan hệ tơng tác là vai trao/vai đáp; xét trên quan hệ giới tính là phờng nam/phờng nữ; xét trên quan hệ giao tiếp là vai chủ/vai khách. Sự phong phú về phơng diện xét chủ thể/khách thể càng làm tăng thêm sự phức tạp trong quá trình phân loại HĐN của lời HPV.
Cũng nh các thể hát dân gian khác, HPV chịu sự chi phối khá nhiều của môi trờng diễn xớng. Cùng một nội dung mệnh đề, nhng đặt ở các môi trờng diễn xớng khác nhau, tuỳ thuộc vào từng ngời hát khác nhau, sẽ cho đích ngôn trung khác nhau, theo đó, hớng khớp ghép giữa từ ngữ với thực tại cũng sẽ thay đổi theo.
(68) Nhất cao là núi Hoành Sơn,
Lắm hơu Bàn Độ, to lờn chợ Voi. (Lời nam)
(69) Tới đây so sắc so tài,
(70) - Chữ rằng nhân kiệt địa linh,
Có Hoành Sơn, Bàn Độ mới đỉnh sinh anh tài. (Lời nữ 2)
[DCNT, tr.117, 259]
Cặp lời đối đáp đợc tạo bởi câu trao (68) và câu đáp (69) có nội dung ca ngợi quê hơng, trong đó, đích ngôn trung của câu (68) (lời nam) là một lời khen dành cho cảnh (nhất cao là núi Hoành Sơn); đích ngôn trung của câu (69, 70) (lời nữ) là lời khen đáp lại, trong đó bao hàm cả khen ngời (so sắc, so tài) và hàm ẩn niềm tự hào về cảnh đẹp quê hơng ( so cao Bàn Độ, so dài Hoành Sơn).
Trong ngữ cảnh giao tiếp khác, cặp lời đối đáp đợc tạo bởi câu trao (68) và câu đáp (70), nội dung lời hát lại mang ý nghĩa đối đáp trêu ghẹo giữa các vai giao tiếp: câu (68) là câu miêu tả (hàm ý tả hình ảnh phụ nữ: to lờn chợ Voi ), đợc dùng trong ngữ cảnh vai nam chọc ghẹo cô gái chợ Voi đã cao tuổi, ngời nở nang đầy đặn mà cha có chồng. Do đó, câu đáp (70) của vai nữ không chỉ mang ý nghĩa giải trình (khẳng định đây là nơi địa linh nhân kiệt), mà còn hàm ý mỉa mai: những anh tài đều nhờ có "Hoành Sơn","Bàn Độ" (biểu tợng ngời phụ nữ) mà sinh ra và lớn lên. Từ ví dụ trên, có thể hình dung đợc sự linh hoạt, nhanh trí, dí dỏm của nghệ nhân phờng vải.
Bên cạnh đó, xét từ góc độ nhạc điệu với tốc độ, tiết tấu (nhanh/chậm, cao/thấp), tính phức tạp càng tăng thêm. Trong HPV, làn điệu có thể nh nhau, nội dung mệnh đề có thể giống nhau nhng tình điệu khác nhau, theo đó, đích ngôn trung cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng nội dung mệnh đề "Rồi mùa toóc rạ rơm khô - Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm", nếu hát liền một hơi với tiết tấu nhanh thì đích ngôn trung của lời hát đợc xác định là một câu hỏi (hớng tới đối tợng): bây giờ tôi biết tìm bạn ở nơi đâu?; nh- ng nếu lời hát với tiết tấu chậm rãi, có ngng nghỉ và bị chia tách thành nhiều nhịp bởi các âm đệm (Rồi ơ ơ mà, na toóc rạ hị rơm ờ ơ ơ khô - Bạn về na quê ờ ơ bạn biết nơi ơ mô mà ờ ơ ờ tìm) thì câu hát có đích ngôn trung là lời tâm sự, than thở bởi sự chia li, cách biệt trong vô vọng [III, tr. 42, 43].
Chính vì sự phức tạp ấy, đề tài không đi vào khai thác những tình huống giao tiếp cụ thể để xem xét, phân loại HĐN. Trong mỗi bớc hát, đích ngôn trung của lời hát đợc xác định l cái đích m ngà à ời hát muốn thực hiện (cha tính đến cái hiệu quả đạt đợc ở
ngời nghe). Ngoài căn cứ theo các tiêu chí phân loại của J.R. Searle, quá trình khảo sát t liệu để phân loại HĐN cho lời HPV còn dựa vào việc gắn lời hát với các bớc của một cuộc hát: hát dạo, hát chào hát mừng, hát hỏi, hát đố hát đối, hát mời, hát xe kết và hát tiễn. Đối với HPV, tên gọi của các bớc hát trong một cuộc hát hầu nh đã thể hiện đích ngôn trung của lời hát nằm trong bớc hát ấy: hành động chào, hành động mừng trong b- ớc hát ch o hát mà ừng, hành động hỏi trong bớc hát hỏi; hành động đố, đối trong bớc
hát đố hát đối; hành động mời trong bớc hát mời ... Sự sắp xếp này cũng chỉ tơng đối bởi ranh giới giữa các bớc hát không thật rõ rệt, và mỗi bớc hát có thể đan xen nhiều HĐN khác nhau: ở bớc hát chào, hát mời, hát xe kết có hành động hỏi; ở bớc hát hỏi, hát đố hát đối có hành động ớc kết...
Xuất phát từ đặc trng của HPV, việc xác định HĐN của các vai giao tiếp ở đây dựa trên sự kết hợp giữa các tiêu chí của J.R.Searle với đích giao tiếp đặt ra trong từng bớc hát (xem Bảng 3.1).
Bảng 3.1. H nh à động nói trong HPV xét theo giới tính vai giao tiếp
Giới tính/số lời hát H nh động nóià
Số lời nam(21) % Số lời nữ (22) %
Biểu hiện Trình bày 324 42,2 267 27,2
Giải đố, giải đối 122 15,8 16 1,6
Than thở 32 4,2 43 4,4
Bộc lộ Chào, mừng 13 1,7 69 7,1
Ước, mong 26 3,4 19 1,9
Trách 29 3,8 45 4,6
Điều khiển Hỏi 53 6,9 77 7,9
Đố/đối hỏi 14 1,9 136 13,9 Mời 0 0 67 6,9 Yêu cầu, đề nghị 30 3,9 53 5,4 Khuyên 38 5 71 7,3 Ước kết Hứa, thề 35 4,6 53 5,4 Từ chối 0 0 30 3,1
Các HĐ khác (khen, chê, tiếc )… 51 6,6 28 3,3