Lời hát trống từ xng hô

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 73 - 74)

Trong giao tiếp, ngời ta có thể không sử dụng TXH (trống từ xng và/hoặc trống từ hô). Thực tế cho thấy có nhiều phát ngôn không có TXH trong lời thoại. Đây là hiện t- ợng tỉnh lợc các TXH trong phát ngôn mà trên bình diện thông báo, những phát ngôn này vẫn đảm bảo yêu cầu về thông tin. Hiện tợng trống TXH đợc gọi là cách nói "trống không", cách "nói trổng", cách nói "cộc lốc”, trong nhiều trờng hợp bị coi là vi phạm phép lịch sự, làm giảm thiện cảm từ phía ngời đối thoại, do đó, cũng sẽ giảm hiệu quả giao tiếp.

Tuy nhiên, hiện tợng trống TXH trong CDDC nói chung, HPV nói riêng lại là hiện tợng khá phổ biến. Kết quả khảo sát cho thấy ở HPV, trờng hợp trống TXH chiếm tỉ lệ khá cao với 452/767 lời hát nam (58,9 %) và 589/978 lời hát nữ (60,2 %), bao gồm trống TXH ở vị trí ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ hai, hoặc cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.

Trờng hợp trống TXH ngôi thứ nhất: (24) Ăn cơm cũng nghẹn, uống nớc cũng nghẹn,

Nghe lời bạn hẹn, ra bãi đứng trông. Bãi thời thấy bãi, ngời không thấy ngời.

[HPV, tr. 394]

Trờng hợp trống TXH cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai: (25) Đến đây đàn hát vui xuân,

Khấu đầu bái tạ trớc sân làm gì?

(26) - Đất đâu có đất lạ lùng,

Đứng thì không đợc, nằm cùng lại cho.

[HPV, tr. 255]

Do đặc thù của ngôn ngữ nghệ thuật, hiện tợng trống TXH không bị xếp vào trờng hợp nói "trống không”, "cộc lốc", vi phạm phép lịch sự, vì thế, không ảnh hởng tới hiệu quả giao tiếp (vấn đề này sẽ đợc đề cập rõ hơn ở mục 2.2.4.3 ).

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w