giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả
4.2.2.1. Biểu tợng chim
Chim là hình ảnh đợc chọn làm biểu tợng trong thơ ca dân gian nhiều nớc. Chẳng hạn nh biểu tợng chim xuất hiện tơng đối nhiều trong thơ ca dân gian Nga: Biểu tợng chàng trai trẻ thờng là chim hoạ mi, chim ng, và chim bồ câu đực. Biểu tợng cô gái th- ờng là thiên nga trắng, chim công, chim bồ câu xám …ở Việt Nam, biểu tợng chim th- ờng xuất hiện trong CDDC là: sáo, cò, vạc, đại bàng, công, quy, phợng... [169, tr.89].
Trong HPV, với17 lợt sử dụng ở lời nam và 29 lợt sử dụng ở lời nữ, biểu tợng
chim có tần số xuất hiện khá cao, đợc dùng cho cả nam giới và nữ giới, xuất hiện ở cả dạng đơn và dạng đôi.
ở dạng đơn, biểu tợng chim nói về giới nam đợc cụ thể hoá bằng các hình ảnh:
chim, chim én, phợng hoàng, chim nhàn, chim xanh (10 lợt); nói về giới nữ đợc cụ thể hoá bằng các hình ảnh: chim, chim phợng hoàng, chim nga, chim hồng, chim quy, chim khôn, khiếu (20 lợt). Cùng biểu tợng chim, nhng gắn với mỗi giới, biểu tợng này thờng có những ý nghĩa riêng.
Nói về giới nam, biểu tợng chim thờng mang ý nghĩa diễn tả sự vận động, di chuyển có hớng đích (bay, tới, đậu, đi tìm), và thờng xuất hiện trong lời tự giới thiệu, tự bộc bạch của vai nam (7/10 lợt, chiếm 70%):
(130) Chim xanh đến nhởi (chơi) vờn hồng, Đào non toan đợi gió đông mới cời.
[HPV, tr. 293]
Nói về giới nữ, biểu tợng chim thờng gắn với ý nghĩa diễn tả một đặc điểm hình thức của đối tợng trữ tình, gợi sự hấp dẫn qua tên gọi (chim hồng, chim quy, khiếu…), qua hoạt động (gáy, hát hay…) và thờng xuất hiện trong lời giới thiệu, miêu tả, đánh giá của vai nam (13/20 lời, chiếm 65%):
(131) Con chim phợng hoàng dại lắm không khôn, Núi Tam Sơn không đậu, lại đậu cồn cỏ may.
[HPV, tr. 288]
ở một số trờng hợp, biểu tợng chim nói về giới nữ xuất hiện trong lời tự giới thiệu của chính vai nữ (7/20 lời, chiếm 35%). Nhiều nhất là hình ảnh chim phợng hoàng. Đây là biểu tợng chim duy nhất đợc dùng cho cả hai giới, nhng sắc thái ý nghĩa khác nhau.
Trong lời hát nam, biểu tợng chim phợng hoàng thờng gắn với nội dung thông báo mục đích của hành động: “quyết tìm cho đợc cây ngô đồng”, hoặc có ý nghĩa thở than (Ph- ợng hoàng rày đậu cành chanh - Nỏ hay chim én đậu tranh mất rồi). Còn trong lời hát nữ, biểu tợng chim phợng hoàng (chỉ giới nữ) lại gắn với ý nghĩa cao quý, sự mãn nguyện về một số phận may mắn (Phợng hoàng đã ở lầu son đây rồi). Hạn hữu, có khi là sự kiêu hãnh thái quá khiến các chàng trai cảm thấy danh dự bị xúc phạm, đã tỏ thái độ phản ứng gay gắt:
(132) Mình em nh chim phợng hoàng,
Kiếm cây cao mà đỗ cho trai làng ngẩn ngơ.
(133) - Phợng hoàng cất cánh bay qua,
Dơng cung anh bắn chết cha phợng hoàng. [HPV, tr. 334]
ở dạng đôi, với 16 lợt xuất hiện, chủ yếu là chim phợng đặt sóng đôi với một hình ảnh khác trong quan hệ tơng đồng: hạc - phợng, phợng - công, phợng - loan, rồng - ph- ợng, biểu tợng chim thờng đợc dùng để diễn tả sự cân xứng, hài hoà, trong tình yêu lứa đôi. Các cặp biểu tợng này xuất hiện ở lời hát nữ nhiều hơn lời hát nam (gồm11/16 lời nữ, chiếm 67 %), không chỉ thể hiện khát vọng của những cô gái phờng vải về một tình yêu lứa đôi lí tởng mà còn giúp những ngời con gái lao động ấy lãng mạn hoá cảm xúc của mình trong các cuộc hát giao duyên, đồng thời cũng góp phần làm phong phú thêm cuộc sống tinh thần của họ.