giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả
4.4.2.4. Chơi chữ phối hợp nhiều phơng tiện
a) Đồng nghĩa kết hợp với tiểu đối
(184) Chào chàng bớc tới sân Lai,
Trăng trong bóng nguyệt, gió ngoài đờng phong.
[ HPV, tr. 194]
ở đây có hiện tợng đồng nghĩa (nguyệt là trăng, phong là gió) kết hợp tiểu đối (trăng trong bóng nguyệt/gió ngoài đờng phong). Nghệ thuật chơi chữ góp phần làm cho cảnh và tình đợc miêu tả thêm lãng mạn, tình tứ.
Có thể dẫn thêm một số ví dụ khác: Trăng lồng bóng nguyệt, gió đa phong tình;
Ngày làm công nhật, đêm trông dạ chàng ... b) Đồng nghĩa kết hợp với ghép chữ
(185) Chào chàng thiên lítrọng kim chung, Xa xôi nghìn dặm có công tìm vàng.
Trong câu chào của vai nữ vừa sử dụng từ đồng nghĩa (thiên lí là nghìn dặm, kim chung là chuông vàng), vừa có hiện tợng ghép chữ: chữ trọng ( ) ghép với chữ kim ( ) tạo thành chữ chung ( ). Sự kết hợp này không chỉ có ý nghĩa tự đề cao giá trị của vai chủ (kim chung, vàng), mà còn ghi nhận tấm chân tình của vai khách (chẳng quản
xa xôi nghìn dặm để đi tìm vàng).
c) Đồng nghĩa kết hợp với nhóm từ cùng trờng nghĩa
(186) Cha con thầy thuốc về làng,
Hồi hơng phụ tử thì chàng đối chi? [ HPV, tr. 239]
ở vế xuất đối, hồi hơng nghĩa là về làng, phụ tử nghĩa là cha con (đồng nghĩa).
Hồi hơng, phụ tử cũng là tên hai vị thuốc bắc (cùng trờng nghĩa với từ thầy thuốc). ở vế đối lại, thiên môn là cửa trời, quân tử là con vua (đồng nghĩa). Thiên môn, quân tử
cũng là tên hai vị thuốc bắc. Dù cha có hiện tợng sử dụng từ cùng trờng nghĩa nh ở vế xuất đối, nhng đối nh vậy có thể coi là chỉnh.
d) Đồng nghĩa kết hợp với đồng âm
(187) Thơng ai chờ đợi nhớ hoài, Không vô lo liệu, lại lai láng tình.
[HPV, tr.252 ]
Trong vế xuất đối của vai nữ, có tới 12/14 chữ sử dụng hiện tợng đồng nghĩa tạo thành 6 cặp từ đồng nghĩa đi liền nhau: ai - thơng, chờ - đợi, hoài - nhớ, vô - không,
liệu - lo, lai - lại. Ngoài ra, còn có hiện tợng đồng âm giữa ai (đại từ) với ai (động từ),
vô (động từ) với vô (phó từ),lại (trợ từ) với lại (động từ). Trong vế đối lại, vai nam cũng sử dụng 12 chữ tạo thành 6 cặp từ đồng nghĩa (tâm - lòng, tởng - nhớ, đó - chi, nội - trong, kí - nhớ, hẹn - kì) nhng không có hiện tợng đồng âm nh trong vế xuất đối. Tuy vậy, cũng có thể đợc coi là đối chỉnh.
e) Trái nghĩa kết hợp với đồng nghĩa
(188) Trời ma bể cạn nớc đầy,
Hai voi đi lởng tởng (lỡng tợng), hỏi các thầy đối chi?
Trong vế xuất đối, dòng trên dùng cặp từ trái nghĩa: cạn/đầy, dòng dới dùng cặp từ đồng nghĩa: hai voi - lởng tởng (cách phát âm của tiếng Nghệ không phân biệt các thanh ngã, hỏi, nặng, do đó lởng tởng có thể hiểu là lỡng tợng, nghĩa là hai voi). Tơng tự, trong vế đối lại, dòng trên cũng dùng cặp từ trái nghĩa chỉ màu sắc xanh/đỏ, dòng d- ới dùng cặp từ đồng nghĩa: bảy khỉ - thất thơ.
Với các hình thức trên đây, nghệ thuật chơi chữ đã tạo ra những liên tởng bất ngờ, thú vị cho các cuộc HPV. Do đó, các vai giao tiếp (kể cả vai khách lẫn vai chủ) thờng phải huy động trí tuệ cùng sự nhạy cảm để "đọc" đợc ẩn ý sau mỗi câu hát của đối ph- ơng. Đặc biệt, có một số trờng hợp độc đáo hơn, mợn nghệ thuật chơi chữ để gắn với tên địa danh hoặc tên ngời tham gia cuộc hát.
(189) Ra về em những trông chừng,
Trông trăng nhớ tán, trông rừng nhớ hoa.
[ HPV, tr. 135 ]
Trong câu trên ngời hát đã sử dụng cách nói lái để ẩn tên ngời: Tán là tán su tức là
Tú San; Hoa là hoa be tức là Hoe Ba. Đó là câu hát của cô Dũng (vùng Chung Cự, Nam Đàn) hát với Tú San và Hoe Ba, hai ngời nổi tiếng trong đám trai tham gia HPV ở Nam Đàn. Phải biết cách nói lái ngâm của ngời xứ Nghệ mới thấy hết cái tài của ngời hát.
Chơi chữ là một hình thức nghệ thuật khó, đòi hỏi tính trí tuệ cao, tầm hiểu biết rộng, kết hợp với sự nhạy cảm và khả năng ứng đối nhanh. Nhng kết quả khảo sát trên cho thấy tỉ lệ chơi chữ trong lời hát nữ (chiếm 57,6%) cao hơn lời hát nam (42,4%). Xét trong 96 lợt lời nữ và 77 lợt lời nam dùng nghệ thuật chơi chữ, có 30 lời đơn nữ và 11 lời đơn nam. ở 66 trờng hợp còn lại xuất hiện dới hình thức cặp lời đối đáp (ở bớc hát đố, hát đối), có 63 trờng hợp mở đầu bằng lời nữ (chiếm 95%), 3 trờng hợp mở đầu bằng lời nam (chiếm 5%), chứng tỏ bên nữ thờng xuyên giành thế chủ động nêu câu đố hoặc xuất đối trớc, đẩy bên nam vào thế bị động. Không tính đến vai trò thầy bày, những số liệu khảo sát trên cho thấy tính trí tuệ, uyên bác, thông minh của những ngời con gái xứ Nghệ. Do chiếm lợi thế chủ động trong giao tiếp (Xuất đối dị, đối đối nan), phe nữ thờng tỏ ra rất sắc sảo trong việc sử dụng nghệ thuật chơi chữ. Trong đa số trờng hợp, đối phơng đối đáp rất thành công (chỉnh cả ý và lời) hoặc một số trờng hợp đối đáp
chỉ đạt đợc một phần yêu cầu (đạt đợc phần lời hay đạt đợc phần ý) nh đã giới thiệu ở trên.
4.4.3. Dẫn ngữ
Dẫn ngữ là phơng thức vay mợn danh ngôn, tục ngữ, điển cố, thơ văn … để làm cho lí lẽ thêm vững chắc, màu sắc thêm phong phú. Dẫn ngữ là một phơng thức phổ biến trong các phong cách ngôn ngữ. Trong văn chơng nghệ thuật thờng gặp các hình thức dẫn ngữ sau đây: dẫn thành ngữ, tục ngữ và dẫn điển cố văn chơng.
Trong 1745 câu HPV đợc khảo sát, dẫn ngữ xuất hiện 252 lần, chủ yếu tập trung phản ánh các đề tài: hôn nhân gia đình, tình yêu lứa đôi (159 lợt), đề tài lịch sử và các vấn đề xã hội (51 lợt), công danh sự nghiệp (10 lợt), các nội dung khác (32 lợt). Trong đó, có 189 lợt dẫn ngữ là các điển tích, điển cố văn chơng, chiếm 75%; 63 lợt dẫn ngữ là thành ngữ, tục ngữ, chiếm 25% (xem Bảng 4.12).
Bảng 4.12: Tổng hợp dẫn ngữ trong hát phờng vải
Hình thức Số lời nam Số lời nữ
Dẫn thành ngữ, tục ngữ 26 37
Dẫn điển tích, văn chơng 85 104