Trong HPV, quan hệ tơng tác thể hiện rõ nhất ở thể thức cuộc hát gồm các chặng, các bớc ứng với đích giao tiếp cụ thể: Hát dạo để thăm dò thái độ đối tợng (kết thì ở lại, không kết thì đi nơi khác); hát chào, hát mừng, hát mời, hát tiễn để thực hiện lễ nghi
giao tiếp; hát hỏi để tìm hiểu thông tin về đối tợng; hát đố, hát đối để thử thách trí tuệ đối tợng; hát xe kết để bày tỏ các cung bậc tình cảm của lứa đôi.
Thực tế cho thấy, khi tơng tác, vai nói là một nhng vai nghe có thể lớn hơn một, tức là có thêm ngời nghe ngoài cuộc (tác giả Đỗ Hữu Châu gọi là ngời ngoài cuộc tơng đối và ngời ngoài cuộc tuyệt đối) [29, tr. 97-104]. Tuy nhiên, đề tài chỉ đề cập tới vai giao tiếp đích thực (gồm vai trao Sp1 và vai đáp Sp2), tham gia trực tiếp vào hoạt động trao - đáp trong một cuộc HPV để tạo sự tơng tác lẫn nhau.
a) Tơng tác thể hiện qua sự điều hoà lợt lời của các vai giao tiếp
Lợt lời trong HPV là phơng tiện mà Sp1, Sp2 sử dụng để gây ra tác động đối với lời hát và qua lời hát tác động đến tâm lí, tình cảm của ngời tham gia hội thoại.
Với ý nghĩa giao duyên, hội thoại của HPV chủ yếu ở cực điều hoà, thể hiện rõ ở sự điều phối các lợt lời. Trong quá trình hoà phối, mỗi nhân vật giao tiếp luân phiên vào vai Sp1, Sp2, tạo nên sự liên hoà phối giữa Sp1, Sp2 theo trục nối tiếp của các l ợt lời một cách nhịp nhàng; đồng thời tự điều chỉnh hành động, thái độ, lợt lời của mình. (12) Phờng nam (trách):
Anh quen em năm ngoái lại giừ (bây giờ), Cơi trầu anh mang đến, em chối từ không ăn.
(13) Phờng nữ (đáp - giải trình, thanh minh):
Có phải mô anh, có rứa mô anh,
Năm qua bé nhỏ, em cha dám ăn trầu ngời.
[HPV, tr. 275]
Trong lời trao, khi phờng nam vào vai ngời hát (Sp1) với nội dung trách thì phờng nữ vào vai ngời nghe (Sp2); trong lời đáp, khi phờng nữ vào vai ngời hát (Sp1) với nội dung đáp - giải trình thì phờng nam vào vai ngời nghe (Sp2). Cứ thế, suốt cuộc hát, hai bên có thể đổi ngôi trao - đáp theo trình tự luân phiên lợt lời.
Nh vậy, mối quan hệ tơng tác giữa các vai giao tiếp trong HPV vừa có tính ổn định, vừa thay đổi khá linh hoạt. Phờng nữ luôn là vai chủ, phờng nam luôn là vai khách, nhng cả hai bên luân phiên vào vai ngời trao/ ngời đáp, cùng sử dụng hành vi ngôn ngữ (lời hát) để thực hiện đích giao tiếp của mình.
Tuy nhiên, trong thực tế đối đáp của HPV, nhất là ở bớc hát đố, hát đối, không phải lúc nào các vai giao tiếp cũng bảo đảm đợc sự hoà phối nhịp nhàng. Có những tình huống do Sp1 đặt yêu cầu đố/đối hỏi quá khó, Sp2 không thể hoặc cha thể có đợc lời giải đố, giải đối tơng ứng (cặp thoại hẫng). Đây là trờng hợp quan hệ tơng tác lợt lời của các vai giao tiếp không thành công.
b) Tơng tác thể hiện qua những tín hiệu điều hành vận động trao - đáp
Trong HPV, những tín hiệu điều hành vận động trao đáp bao gồm cả tín hiệu đa đẩy (của Sp1) và tín hiệu phản hồi (của Sp2), đóng vai trò duy trì dòng chảy của các lợt lời trong từng bớc, từng chặng và trong cả cuộc hát.
Tín hiệu đa đẩy thờng đợc đặt ở phần mở đầu lời hát của Sp1, đợc sử dụng với ý nghĩa xác nhận t cách thành viên tham gia cuộc hát của ngời nghe. ở những chặng đầu của cuộc hát, lời đa đẩy thờng có ý nghĩa xã giao: Hỡi là ngời ơi, ngời ơi, ơ này ai đó ơi, ơ chị em phờng vải ta ơi... Trong chặng hát cuối (hát mời, hát xe kết, hát tiễn), khi các bên tham gia cuộc hát đã bắt đầu gắn kết với nhau bằng những lời hát trao duyên ân tình thì ngôn ngữ đa đẩy mở đầu lời ca cũng thay đổi, chuyển thành “Ơ là ngãi (nghĩa) ngời thơng ơi!”, và mức độ cao nhất của sự đằm thắm là lời gọi: “Ơ là bạn tình ơi!”.
Tín hiệu phản hồi đợc Sp2 thực hiện trong 2 tình huống: phản hồi đáp lời ngay sau khi nhận tín hiệu đa đẩy của Sp1: ờ... tha chi; phản hồi đánh giá ngay sau lời của Sp1: nếu gặp lời hát hay, câu đối đáp chỉnh thì khen: “Hay, ơ rằng hay” hoặc “Hay rằng tha xinh ” hay “Hay hỡi rằng cân (cân xứng)”; nếu gặp lời hát không hay, đối đáp không chỉnh thì chê:“Hay rằng cha cân ,” “Hay rằng cha xinh”… Gặp trờng hợp này, bên trao lời thờng phải hát lại.
Có thể dẫn hai lời hát sau: (14) Yêu nhau cha ráo mồ hôi,
Cha tan buổi chợ đã rời nhau ra.
[DCNT, tr. 124] (15) Thơng mình mình chẳng biết cho,
Diều bay cao diều lợn, sáo thổi vo vo một mình.
Hai lời hát trên đợc sử dụng tạo thành một cặp lời trao đáp, đợc thể hiện trong diễn xớng nh sau:
Lời (14) là vế trao (phờng nam là Sp1, phờng nữ là Sp2) Sp1: Ơ, này chị em phờng vải ơi... (a)
Sp2: Ơ, tha chi! (b)
Sp1: Yêu nhau cha ráo mồ hôi, Cha tan buổi chợ đã rời nhau ra.
Sp2: A, hay hỡi rằng hay. (c)
Lời (15) là vế đáp (phờng nữ là Sp1, phờng nam là Sp2)
Sp1: Ơ ngời đi nhởi ơi... (a)
Sp2: ờ, tha chi... (b)
Sp1: Thơng mình mình chẳng biết cho,
Diều bay cao diều lợn, sáo thổi vi vu một mình.
Sp2: à, hay hỡi rằng cân. (c)
[HPV, tr. 100]
Trong cặp trao đáp trên, các biểu thức (14a), (15a) là tín hiệu đa đẩy; các biểu thức (14b), (14c), (15b), (15c) là tín hiệu phản hồi.
Với ý nghĩa là tín hiệu đa đẩy, biểu thức (14a) của Sp1 (nam) xác nhận t cách thành viên tham gia cuộc hát của Sp2 (nữ) là “chị em phờng vải”; còn với biểu thức (15a), Sp1 (nữ) xác nhận t cách thành viên tham gia cuộc hát của Sp2 (nam) là “ngời đi nhởi . ”
Với ý nghĩa tín hiệu phản hồi, biểu thức “ơ, tha chi...” ở vị trí (14b) của Sp2 (nữ), (15b) của Sp2 (nam) đợc thực hiện sau khi nhận đợc tín hiệu đa đẩy của Sp1, mang ý nghĩa thông báo cho Sp1 về thái độ sẵn sàng lắng nghe của mình, để Sp1 tiếp tục hát. Còn các biểu thức (14c), (15c) đều là những tín hiệu phản hồi mang ý nghĩa đánh giá. Biểu thức (14c) phản hồi lời trao với nội dung khen “hay”; biểu thức (15c) phản hồi lời đáp với nội dung khen cân“ ” (hiểu là cân xứng).