Quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 30 - 32)

Một trong những mối quan tâm của ngôn ngữ học xã hội là vấn đề giới tính trong ngôn ngữ. Từ hai hớng tiếp cận chính là ngôn ngữ của mỗi giới ngôn ngữ nói về mỗi giới, các công trình nghiên cứu và khảo nghiệm đã xác định rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, nhng kết luận chung nhất là đều chỉ ra sự khác biệt về ngôn ngữ giữa nam giới và nữ giới.

Về ngôn ngữ của giới, sự khác biệt thể hiện trong cách sử dụng ngôn ngữ giữa nam và nữ trên các phơng diện: đặc điểm sinh lí cấu âm; đặc trng âm vị, từ vựng, cú pháp; phong cách ngôn ngữ. Trong công trình nghiên cứu về một số đặc trng âm vị tiếng Anh của ngời da trắng ở Mỹ, Labov (1966) đã đa ra chứng cứ về mặt số lợng cho thấy nữ giới có xu hớng dùng các âm vị chuẩn mực nhiều hơn nam giới, và ở phong cách thận trọng phụ nữ ít dùng biến thể phi chuẩn hơn nam, mẫn cảm với mô hình uy tín hơn nam [100, tr. 187]. Còn nhà ngôn ngữ học ngời Mĩ R. Lakoff (1975) trên cơ sở tiến hành khảo sát cách sử dụng tiếng Anh của giới nữ trung lu ở Mĩ trong môi trờng sống và làm việc của họ đã rút ra một số kết luận về khuynh hớng ngôn ngữ của giới nữ trung lu: nữ giới có khuynh hớng lên giọng ở cuối câu, sử dụng những biến thể ngữ âm uy tín, hay dùng cách nói rào đón, nghiêng về tính lịch sự nhng lại thiếu óc hài hớc hơn so với nam giới (Dẫn theo [89, tr. 14-15]). …

Kết quả của hớng nghiên cứu quan niệm giới tính trong ngôn ngữ lại cho thấy những dấu hiệu thể hiện sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính trong ngôn ngữ, trong đó, sự bất bình đẳng nghiêng về giới nữ. Sự phân biệt đối xử này thể hiện rõ nhất là ở bình diện cấu tạo từ. ở những ngôn ngữ có phạm trù giống (tiếng Nga, tiếng Đức), các từ gọi tên nghề nghiệp và các danh từ gọi tên sự vật, hiện tợng thờng ở dạng thức giống đực nhiều hơn giống cái; các danh từ giống đực có thể bao hàm chỉ chung cả hai giới (hiện tợng này không xảy ra đối với các danh từ giống cái). Chẳng hạn nh, hàng loạt từ

tiếng Anh đợc cấu tạo có yếu tố man phản ánh về vị thế xã hội của nam quyền, theo đó, một loạt từ trong tiếng Anh cũng phải có yếu tố man nh: "phụ nữ" (woman), "loài ngời, nhân loại" (hu man, mankind)... Sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính còn thể hiện trong cấu tạo từ qua hiện tợng đặt từ "phụ nữ" trớc một số từ chỉ chức danh nghề nghiệp xuất hiện ở một số ngôn ngữ nh tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Anh: nữ kĩ s, nữ bác sĩ, nữ phóng viên, nữ giám đốc... (Dẫn theo [93, tr.151]). Hiện tợng này cho thấy trong quan niệm của xã hội, dờng nh có sự quy ớc những chức danh, nghề nghiệp này dành cho nam giới là đơng nhiên, còn đối với nữ giới, phải bổ sung yếu tố giới tính "nữ" vào trớc danh từ mới rõ ý nghĩa định danh.

Trong một bài viết có tên gọi "Ngôn ngữ của chúng ta phải chăng là việc của nam giới", Michael Steindl (2002) khi nghiên cứu phạm trù giống trong các từ gọi tên các nghề và các danh từ gọi tên một hành động xảy ra trong tiếng Đức, đã nhận thấy ngời ta sử dụng các từ có dạng thức giống đực. Cụ thể nh: Theo một cách đọc thì những từ

khách hàng, thính giả, chủ toạ cuộc họp, th kí v.v... chỉ thuộc về giới nam; còn theo cách đọc khác thì họ có thể thuộc về nhóm bao gồm cả hai giới. Chỉ có một cách đọc không thể nào chấp nhận đợc, đó là tất cả những khách hàng, những thính giả, những ngời chủ toạ cuộc họp đều là giới nữ. Từ đó, tác giả đặt ra vấn đề: Phải chăng đây là vấn đề về quyền bình đẳng giữa nam giới và nữ giới thể hiện trong cách dùng ngôn ngữ, cái gọi là quan niệm về giới tính trong ngôn ngữ? Hay tình hình trên "chỉ là tính kinh tế trong ngôn ngữ mà thôi" [144, tr. 1-2].

Kết quả các công trình nghiên cứu đã có về quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính cho thấy ba vấn đề:

Thứ nhất, sự khác biệt về sinh lí cấu âm của mỗi giới dẫn đến sự khác biệt âm thanh ngôn ngữ giữa nam giới và nữ giới nh: âm thanh ngôn ngữ của nữ giới thờng

trong cao, âm thanh ngôn ngữ của nam giới thờng trầm đục.

Thứ hai, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa giới nam/giới nữ còn thể hiện ở ngôn ngữ nói về mỗi giới. Đây là sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tính thể hiện trong ngôn ngữ nh: sự định kiến về giống, tính vô hình của nữ giới trong ngôn ngữ, kết cấu của những diễn ngôn có nội dung phân biệt đối xử về giới... Hầu nh ngôn ngữ của các quốc

gia, dân tộc đều có những phơng tiện, yếu tố chỉ dùng cho giới này mà không thể dùng cho giới khác.

Thứ ba, sự khác nhau về ngôn ngữ giữa giới nam/giới nữ thể hiện qua ngôn ngữ mà mỗi giới sử dụng nh cách diễn đạt, cách sử dụng ngôn ngữ để biểu thị cùng một vấn đề. Đây là sự khác nhau trên bình diện phong cách ngôn ngữ mang yếu tố giới tính. Thực tế cho thấy, những kinh nghiệm khác nhau về xã hội của nam giới và nữ giới cũng nh sự phân bố quyền lực khác nhau trong xã hội nhiều khi là nguyên nhân dẫn tới cách sử dụng và cách hiểu ngôn ngữ của hai giới không giống nhau. Chẳng hạn nh nữ giới quan tâm nhiều hơn tới việc tạo dựng các mối quan hệ, do vậy thờng chọn ngôn ngữ giao tiếp hớng vào sự hợp tác (sự mềm mại về thanh điệu, uyển chuyển về cách lập luận, ...); trong khi đó, nam giới thờng có tính độc lập cao hơn, do đó, hành động tơng tác của họ chủ yếu mang tính cạnh tranh và hớng tới sự điều khiển (dùng âm lợng mạnh hơn, ít từ ngữ đa đẩy rào đón hơn ...).

Với phạm vi nghiên cứu đã xác định, luận án chủ yếu tập trung xem xét vấn đề ngôn ngữ giới tính qua các vai giao tiếp. Ngoài ra, có đề cập tới một vài bình diện liên quan ngôn ngữ nói về mỗi giới nh: các lớp từ đặc trng, các biểu tợng nói về giới, tuy nhiên những vấn đề này cũng đợc xem xét trên cơ sở gắn với lời của vai giao tiếp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w