Việc phân định lời hát nam/nữ trong CDDC không hề đơn giản, bởi khi tách các lời hát ra khỏi môi trờng diễn xớng, rất khó xác định lời hát nào của vai nữ, lời hát nào của vai nam. Thực tế nghiên cứu cho thấy lời CDDC có thể biểu đạt dới dạng một phát ngôn, mỗi phát ngôn đều là sản phẩm của sự tơng tác giữa các lợt lời trong hoạt động hội thoại đặc thù này. Ngay trong việc khuôn định ở một phát ngôn, hoàn toàn có thể
xem xét các yếu tố bắt buộc/không bắt buộc, quan yếu/không quan yếu, các yếu tố mở đầu/các yếu tố cốt lõi của nghi thức. Vì vậy, việc xem xét giới tính của chủ ngôn trong các lời HPV tách biệt chỉ nhằm mục đích khảo sát cấu trúc của thành tố cốt lõi, cũng nh các mối quan hệ giữa nó và các thành tố còn lại.
Tiếp cận ngữ liệu về phần lời HPV, chúng tôi tạm chia thành 3 nhóm lời:
- Nhóm lời có thể phân định tách bạch giới tính của chủ ngôn.
Nhóm ngữ liệu này đợc xác định căn cứ vào dấu hiệu nhận diện chính là từ xng hô ứng với vai trao/đáp. Đối với trờng hợp khuyết từ xng hô, có thể căn cứ vào một số đặc điểm nội dung, hình thức thể hiện giới tính vai giao tiếp (đề tài, các trờng từ vựng chỉ giới tính...). Chẳng hạn nh căn cứ vào từ xng hô, có thể xác định lời ca sau đây có vai trao là một chàng trai (anh), vai tiếp nhận lời trao là một cô gái (em):
(1) Trăng lên khỏi núi trăng sáng, Bởi vì mây ám nên trăng mờ,
Anh mắc đờng hiếu sự, em đợi chờ có đặng không?
[HPV, tr. 382]
Đối với trờng hợp trong cặp lời trao/đáp có vế khuyết từ xng hô, khó xác định giới tính vai giao tiếp, có thể căn cứ dấu hiệu nhận diện là các đặc điểm nội dung, hình thức thể hiện giới tính vai giao tiếp trong vế còn lại (thông qua từ xng hô, đề tài, các trờng từ vựng chỉ giới tính...), từ đó luận ra chủ ngôn của vế kia.
(2) Quân s phụ là tam cơng giả, Đi một chuyến đò đắm cả cứu ai?
(3) - Anh liều nhảy xuống sông Ba,
Trên đầu đội chúa, lng cõng cha, tay dắt thầy.
[HPV, tr. 231]
Căn cứ cách diễn đạt của lời (2) thì rất khó xác định chủ ngôn (ai hỏi ai?). Còn với lời (3) có thể xác định rõ chủ ngôn thông qua từ xng hô anh (lời vai nam đáp lại vai nữ); theo đó, có thể căn cứ mối quan hệ giao tiếp mà xác định chủ ngôn lời 2 là vai nữ.
Thuộc nhóm này là trờng hợp cùng một lời ca, có thể xuất hiện ở cả lời hát nam hoặc lời hát nữ bằng cách thay đổi từ xng hô của chủ ngôn. Đây là hệ quả của tính truyền miệng và tính dị bản ở văn học dân gian.
(4) Anh nghe em đau đầu cha khá
Anh băng rừng bẻ lá về xông
Ước mần răng cho đó vợ đây chồng
Đổ mồ hôi anh chậm (lau), ngọn gió lồng anh che.
[HPV, tr. 376] (5) Nghe tin anh đau đầu cha khá
Em băng ngàn bẻ lá về xông
Ước mần răng cho trọn đạo vợ chồng
Đổ mồ hôi em quạt, trộ (cơn) gió lồng em che.
[HPVTL, tr. 29]
Căn cứ vào TXH ngôi thứ nhất, có thể xác định chủ ngôn lời (4) là nam (anh), chủ ngôn lời (5) là nữ (em).
Cũng có trờng hợp, việc xác định giới tính vai giao tiếp không dễ, và tuỳ vào từng hoàn cảnh giao tiếp mà vai trao, vai nhận có thể sẽ đợc xác định khác nhau.
(6) Thơng răng đợc nữa mà thơng,
Rọng (ruộng) bùn đã cấy mạ nơng đi rồi.
[HPV, tr. 371]
Với hình ảnh rọng bùn đã cấy mạ nơng, nội dung lời ca hàm ẩn ý nghĩa: Không thể thơng em bởi vì em đã có chồng. Nếu hiểu hàm ý lời hát trên nh lời từ chối (Em không thể thơng anh đợc nữa, bởi em đã có chồng) thì chủ thể lời trao là vai nữ. Nếu hiểu hàm ý lời hát trên nh lời than thở cho sự trớ trêu của số phận với một chút nuối tiếc, một chút ngậm ngùi, một chút hờn trách (Anh không thể thơng em đợc nữa, bởi lẽ em đã có chồng rồi) thì chủ thể lời trao là vai nam.
- Nhóm lời không thể phân định giới tính của chủ ngôn.
Nhóm lời này thuộc trờng hợp những lời hát (phần lớn là lời đơn) dùng từ xng hô không thể hiện đặc trng giới tính vai giao tiếp. Đó là từ xng hô ở dạng số nhiều (đôi ta,
ta), từ xng hô dùng chung, không thể hiện giới tính (bạn, mình, ngời, ngời bạn cũ) hoặc trống từ xng hô.
(7) Hỡi ngời bạn cũ lâu năm,
Đôi ta thơng trộm nhớ thầm đã lâu.
[HPV, tr. 322]
Do không phân định đợc giới tính vai giao tiếp nên nhóm lời HPV này không đợc tập hợp vào ngữ liệu xem xét.
Ngoài ra, trong thực tế, có những lời HPV đợc sử dụng ở nhiều ngữ cảnh giao tiếp khác nhau, ứng với chủ thể giao tiếp khác nhau:
(8) Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây,
Sông Lam hết nớc em đây (mới) hết tình.
(9) Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây,
Sông Lam hết nớc anh đây (mới) hết tình.
(10) Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây,
Sông Lam hết nớc đó với đây (mới) hết tình.
Câu (8), (9) có chủ thể trữ tình là một cá nhân: em (8), anh (9), biểu hiện quyết tâm giữ vững tình cảm thuỷ chung son sắt từ một phía. Còn câu (10),“đó với đây" là cụm từ chỉ chủ thể trữ tình là một đôi nam nữ, không phân biệt anh hay em, họ cùng chung một tình cảm, một ý nguyện. Trong môi trờng diễn xớng, câu (8) do vai nữ hát, câu (9) do vai nam hát, còn câu (10) thờng là cả nam và nữ hát theo hai hình thức:
- Nam và nữ cùng hát sóng đôi cả câu. - Nam và nữ cùng phối hợp:
Nam: Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây, Nữ: Sông Lam hết nớc
Cả hai: (thì) đó với đây mới hết tình.
Do tính đa dạng, phong phú của dân ca trong môi trờng diễn xớng, ngữ liệu sử dụng để khảo sát trong luận án đợc rút ra từ những lời hát đã đợc tuyển chọn, tập hợp trên văn bản. Luận án chỉ xem xét, so sánh đặc điểm ngôn ngữ giới tính đối với những lời ca có sự phân định rõ giới tính chủ ngôn. Đồng thời, cũng chỉ khảo sát nghi thức
giao tiếp của HPV ở phơng diện ngôn ngữ (phần lời hát tập hợp trên văn bản), không có điều kiện nghiên cứu lời HPV trong môi trờng diễn xớng để xem xét đến các yếu tố ngôn ngữ cử chỉ. Mặt khác, do điều kiện nghiên cứu cũng nh nhiệm vụ mà đề tài đã xác định, việc khảo sát chủ yếu chỉ chú ý đến tính độc lập tơng đối của lời hát trên văn bản, không đặt ra vấn đề xem xét tới âm nhạc của lời ca. Bên cạnh đó, do sự phức tạp của việc xác định giới tính vai giao tiếp trong những trờng hợp trống từ xng hô nh đã đề cập tới ở trên, trong quá trình khảo sát t liệu, luận án không xem xét những trờng hợp khó xác định giới tính chủ thể giao tiếp(4). Từ góc độ giới tính, luận án khảo sát 1745 lời, trong đó gồm 978 lời hát nữ (chiếm 56 %), 767 lời hát nam (chiếm 44%).
Về phơng pháp khảo sát, luận án chủ yếu khảo sát các lời hát ở dạng đơn hoặc dạng cặp đối đáp để phân tích, mô hình hoá các biểu thức diễn đạt, cũng nh phân tích các chức năng ngữ dụng trong từng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Đây là một đối tợng đa dạng, phức tạp, do vậy, cần tiếp tục minh định để làm rõ đối tợng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu thích hợp.
1.7. Tiểu kết
1. Giao tiếp trong HPV là giao tiếp có tính diễn xớng, gắn với môi trờng sinh hoạt văn hoá văn nghệ quần chúng, do vậy, không giống nh giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. Mục đích chính của giao tiếp trong HPV không hoàn toàn là trao đổi thông tin về "một cái gì đó" mà ngời nhận cha biết, mà điều quan trọng hơn là để ngời nói, ngời hát tự thể hiện mình thông qua việc bày tỏ những suy nghĩ, cảm xúc. Theo đó, chức năng của ngôn ngữ trong HPV chủ yếu là chức năng liên nhân, vai giao tiếp trong HPV thể hiện quan hệ tơng tác thông qua những hình thức trao/ đáp trong hoạt động hội thoại bằng lời hát.
2. Mặc dù là sản phẩm của hoạt động giao tiếp mang tính nghệ thuật, ngôn ngữ giao tiếp trong HPV cũng chịu sự chi phối của các yếu tố liên quan chặt chẽ đến thuộc tính xã hội của ngời giao tiếp: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, trình độ văn hoá,v.v Sự sắp xếp xã hội thông qua các yếu tố trên thực sự có tác động…
(4)Trong tổng số 2830 lời đợc tập hợp trong cuốn Hát phờng vải của tác giả Ninh Viết Giao, có 1085 lời khó xác định giới tính vai giao tiếp, không đợc đa vào ngữ liệu.
trực tiếp và mạnh mẽ đến việc sử dụng ngôn ngữ của các vai giao tiếp. Đây là cơ sở để hình thành các mối quan hệ của ngôn ngữ thể hiện trong lời HPV: quan hệ ngôn ngữ và giới tính vai giao tiếp, quan hệ ngôn ngữ và văn hoá xứ Nghệ, quan hệ giữa ngôn ngữ chung của dân tộc và phơng ngữ Nghệ Tĩnh Các mối quan hệ này biểu hiện một cách…
sinh động trên các phơng diện: hệ thống từ xng hô, các hành động nói chủ đạo trong các bớc hát, các lớp từ, các biện pháp nghệ thuật …
3. Cũng nh các loại hình văn hoá dân gian khác, HPV đợc hình thành và phát triển trong môi trờng văn hoá nông nghiệp lúa nớc. Sự ảnh hởng của nền văn hoá ấy chi phối từ cách thức tổ chức đến nội dung và hình thức thể hiện của thể hát ví độc đáo này. Đó là lối sinh hoạt nghệ thuật dân gian đợc hình thành trên cơ sở giao tiếp văn hoá có tính chất phờng hội, chịu sự chi phối của nguyên tắc tổ chức cộng đồng thể hiện qua thái độ ứng xử trọng tình, trọng đức, trọng t i, trọng phụ nữà ; dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hoà trong các mối quan hệ xã hội, gia đình. Tuy nhiên, ngoài cái nền văn hoá chung ấy, HPV còn là sản phẩm của vùng văn hoá xứ Nghệ với một phong cách khá nhất quán, mang đặc trng riêng, nhất là phong cách con ngời. Đó là sự mộc mạc mà đằm thắm, sâu lắng đến thiết tha của đời sống tình cảm, tâm hồn; là sự vững vàng, kiên định đến mức bảo thủ trong bản lĩnh; là sự thông minh, hóm hỉnh, lạc quan yêu đời trong ứng xử... Phong cách văn hoá xứ Nghệ đã kết tinh thành những giá trị độc đáo của HPV.
4. Ngữ liệu đợc xem xét trong đề tài là các lời HPV tồn tại ở dạng phần lời đợc su tầm, tập hợp thành văn bản theo từng nhóm ứng với các bớc các chặng theo thể thức của một cuộc HPV. Duy ở chặng hát đố hát đối, nội dung lời trao/ lời đáp thờng phải ứng với nhau thành từng cặp nên ngữ liệu hội thoại chủ yếu ở dạng song thoại, thể hiện khá rõ sự luân phiên đổi vai. ở các chặng, các bớc còn lại, do tính chất linh hoạt trong việc lựa chọn lời đối đáp, đa số các lời hát trong t liệu nghiên cứu đợc đặt ở dạng đơn. Tuy nhiên, HPV là hát giao duyên giữa hai chủ thể trữ tình (nam/nữ), vì vậy, khi đặt trong toàn cuộc thoại (cuộc HPV), mỗi lời hát (dù trên văn bản su tầm là lời đơn hay cặp lời trao - đáp) đều đợc coi là một lợt lời đợc thực hiện theo quy trình luân phiên đổi vai. Đây là căn cứ để xác định hội thoại trong đề tài chủ yếu đợc hiểu là song thoại với hai vai giao tiếp chính: vai nam và vai nữ.
5. Để hiểu và đánh giá đúng giá trị của HPV cũng nh phân tích thấu đáo về phơng diện từ ngữ, âm tiết, đề tài, thế giới quan của nhân dân qua các câu ca; tìm hiểu cho hết ý nghĩa, nội dung, giá trị nghệ thuật của các câu HPV là một việc làm không đơn giản, đòi hỏi phải có thời gian và sự đóng góp công sức của nhiều ngời. Đề tài này chỉ xem xét các đặc điểm liên quan nội dung, thể thức của HPV để phục vụ cho việc xác định đặc điểm ngôn ngữ giới tính, bao gồm con ngời tham gia, thể thức và thủ tục cuộc HPV. Do không đặt trong môi trờng diễn xớng nên việc xem xét, nghiên cứu ngữ liệu liên quan tới ngôn ngữ giới tính vai giao tiếp trong đề tài cha có điều kiện đề cập tới các yếu tố phi ngôn ngữ vốn rất quan trọng đối với sinh hoạt văn hoá dân gian nh HPV (làn điệu, giọng hát, cử chỉ, thái độ ...). Mặt khác, do điều kiện có hạn, luận án cũng cha đề cập đợc những sự phân biệt giới tính ở HPV trong môi trờng diễn xớng theo vùng miền, qua âm thanh lời ca, các tiết tấu nhạc điệu... mà chỉ đề cập tới phần lời ca đợc su tầm và tập hợp thành văn bản.
CHƯƠNG 2
giới tính VAI GIAO TIếP thể hiện qua từ xng hô TRONG HáT PHƯờNG VảI