Quan hệ liên cá nhân

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 64 - 69)

Sự phân định quyền thế xã hội của vai nữ và vai nam trong HPV dựa trên sự khác biệt về nghề nghiệp, địa vị xã hội, tuổi tác và quan niệm định kiến giới của xã hội.

a.1) Về nghề nghiệp và địa vị xã hội

Theo quan niệm xa, vấn đề công danh sự nghiệp chỉ đặt ra đối với các bậc nam nhi, không hề có bất cứ một vị trí xã hội nào dành cho phụ nữ. Vì vậy, vai nữ trong HPV chỉ là những ngời phụ nữ lao động bình thờng, quanh năm gắn bó với công việc trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa, gắn với khung cửi, xa quay. Có chăng chỉ mang chút danh phận nhờ vào vai vế của chồng(7). Trong khi đó, khách phờng vải thờng là những ngời có vai vế trong xã hội, thậm chí cả tầng lớp các quan lại, sĩ phu(8)

Xuất phát từ sự khác biệt đó, trong HPV, thờng thì vai nữ luôn tỏ rõ thái độ tôn trọng, đề cao vai nam về tài năng, danh tính,vị trí xã hội. Thái độ này thể hiện rõ ngay từ cách lựa chọn từ xng hô: nho sĩ, văn nhân, quân tử, ...

Đôi khi đối với khách lạ, bên nữ tỏ thái độ đắn đo, e dè: “Đến đây muốn hát muốn đàn - Sợ lòng con cậu cháu quan khó chiều”. Những trờng hợp ấy, bên nam phải tỏ rõ quan điểm: "ở nhà con cậu cháu quan - Đi ra phờng vải hát đàn nghe chung" hoặc " nhà con thánh con thần - Đi ra phờng vải cầm cân thẳng bằng". Đó cũng là lời vai khách tự nhắc nhở nhau tôn trọng lề lối, phép tắc của cuộc hát, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, mà rất công bằng, bình đẳng trong quan hệ đối đáp. Còn đối với vị khách nào tỏ ra phân biệt khoảng cách địa vị xã hội, chẳng hạn nh khoe mình đỗ đạt, con nhà quyền quý, hoặc khoe chữ nghĩa văn chơng, các cô gái phờng vải cũng không ngần ngại chỉ trích: "Chàng làm nên thám hoa, thiếp cũng dạ mừng thay - Trống rồng chiêng bạc đã đến tay cha hỡi chàng ? " [I, tr. 159].

Tuy vậy, trong HPV, có khi vai nữ cũng đợc tôn vinh về phơng diện sắc đẹp (nhan sắc Hằng Nga má đào, nh búp hoa sen, búp hoa đào...), đề cao tài năng (hát tài, ví hay, đàn hay,...), khẳng định giá trị (lạng vàng mời...). Không thấy trong ngữ liệu HPV sự tôn vinh vị thế xã hội dành cho vai nữ.

(

(7)Các nghệ nhân dân gian o Uy, o Sạ, o Cúc, o Nhẫn, o Chín, o Ba, o Bốn, o Lợng, o Tình... Thi thoảng có đôi ng- ời đợc hởng lộc chồng, thơm lây với cái danh nh bà Chánh Diên, bà đồ Sân... [I,tr.134]

(8) Có thể kể ra rất nhiều tên tuổi của các bậc sĩ phu nh Phan Bội Châu, Đặng Thái Thân, Vơng Thúc Quý, Cao Thắng; những ngời đã qua cửa Khổng sân Trình nh cử Quyền, cử Thuỵ, cử Tích, cử Bân, cử Vành, hàn Sách, hàn Lơng, tú Quynh, nho Sáu, nho Lân, nho Ba, nho Côn, học Nhã [I… , tr.126, 127]

(16) Đồn đây có gái hát tài,

Để ta đối địch một vài trống canh. Dẫu thua dẫu đợc cũng đành, Bõ công đèn sách học hành bấy lâu.

[HPV, tr. 178 ]

Lời ca thể hiện rõ quan điểm, thái độ của ngời con trai. Đó là khẳng định tài năng của ngời con gái (tài hát) và đặt cái tài ấy trong mối tơng quan với công đèn sách học hành của mình để rồi sẵn sàng đối địch (theo nghĩa hát đối đáp) trên cơ sở đợc/thua

bình đẳng, công bằng. Cách đặt vấn đề ấy cho thấy đối với ngời con trai trong lời ca này, vấn đề thua/đợc không đáng băn khoăn, mà điều quan trọng là đợc đối đáp thi cùng gái hát tài để khỏi bõ công đèn sách học hành. Đây thực sự là một cách nói đề cao đối với tài năng của những cô gái phờng vải.

a.2) Về tuổi tác

Hát đối đáp giao duyên thờng là nơi gặp gỡ của nam thanh nữ tú. Trong HPV cũng vậy, các vai giao tiếp chủ yếu là các chàng trai, cô gái đang tuổi "tìm vợ, tìm chồng" (Anh đi tìm vợ qua sông - Em đi tìm chồng thì gặp anh đây), do vậy khi xác định quan hệ với vai nam, vai nữ đợc đặt ở vị trí thấp hơn, khiêm nhờng hơn.

Kết quả khảo sát cho thấy sự phân định khoảng cách tuổi tác thể hiện rất rõ qua việc sử dụng TXH của các vai giao tiếp: Ngoài hiện tợng trống TXH với một tỉ lệ khá cao ở cả lời nam/nữ (sẽ đợc đề cập tới ở mục 2.2.2.2), vai nam thờng ở bậc trên với các từ xng anh (329/767 lợt, chiếm 43%), đợc gọi chàng (344/978 lợt, chiếm 35%), anh

(313/978 lợt, chiếm 32%); vai nữ thờng ở bậc dới với các từ xng em (293/978 lợt, chiếm 30%), thiếp (117/978 lợt, chiếm 12%), đợc gọi em (338/767 lợt, chiếm 44%), nàng

(84/767 lợt, chiếm 11%).

a.3) Quan niệm định kiến giới

Cũng nh CDDC nói chung, mối quan hệ quyền thế giữa vai chủ và vai khách trong HPV phải kể đến sự phân biệt giới trên cơ sở quan niệm định kiến giới của xã hội. Trong điều kiện nhất định của hoạt động giao tiếp, vai chủ và/hoặc vai khách trong mỗi câu hát là những con ngời cụ thể, có cá tính và tâm trạng riêng của mình. Những suy

nghĩ, những cảm xúc ấy vừa mang tính cá nhân, vừa mang đặc trng giới tính, vì vậy, tình cảm, cảnh ngộ riêng của mỗi ngời dễ dàng đợc cộng đồng chia sẻ, chấp nhận.

Trong HPV, toàn bộ hệ thống lời ca đều là phát ngôn của phờng nam và/ hoặc ph- ờng nữ, theo đó, chủ thể tơng ứng là vai nam/hoặc vai nữ. Qua nội dung lời ca, cả hai vai giao tiếp đều đề cập tới thân phận con ngời đặt trong các mối quan hệ cụ thể: quan hệ gia đình, quan hệ xã hội.

Đối với vai nam, đó là phận làm con, làm chồng, làm cha; là phận làm trai, phận làm ngời gắn với đạo cơng thờng. Để đáp lời hỏi - đố “Quân s phụ tam cơng giả - Đi một chuyến đò đắm cả cứu ai? , ” vai nam đã đa ra cách xử lí thật hài hoà:

(17) Anh liều nhảy xuống sông Ba,

Trên đầu đội chúa, lng cõng cha, tay dắt thầy.

[HPV, tr . 231]

Đối với vai nữ, đó là phận làm con, phận làm vợ, phận làm mẹ, phận làm ngời với những ràng buộc của "tam tòng, tứ đức".

(18) Công cha nghĩa mẹ nặng lắm phu quân ơi, Đạo chồng con em sớm muộn là nhờ trời, Vờn xuân em nở muộn phu quân thời chớ lo. (9)

[HPV, tr . 160]

Sự phân biệt giới trên cơ sở quan niệm định kiến giới thể hiện rõ nhất ở những lời ca mở đầu bằng thân em, em nh, thân anh, anh nh... Tuy nhiên, HPV là hát đối đáp giao duyên, do vậy, so với ca dao, nội dung này chiếm tỉ lệ rất ít, và hầu nh không xuất hiện ở lời hát nam: chỉ có 33/1745 lời hát nữ mở đầu bằng thân em, em nh, mình em nh

; 1 lời hát nam mở đầu bằng thân anh ...

b. Xét trên trục quan hệ khoảng cách

Trục khoảng cách là trục thể hiện sự gần gũi hoặc xa lạ giữa các nhân vật giao tiếp xét theo quan hệ thân tộc, quan hệ tình cảm, quan hệ cộng tác, hiểu biết lẫn nhau. Trong HPV, sự thay đổi trong quan hệ khoảng cách của các vai giao tiếp thể hiện theo từng chặng hát.

ở chặng hát dạo, hát chào, hát mừng, hát hỏi, khoảng cách giữa các vai giao tiếp chủ yếu là khoảng cách xa lạ. Cả vai chủ và vai khách đang ở giai đoạn thăm dò, lựa lời chào hỏi, tìm hiểu về tên tuổi, nghề nghiệp, quê quán, gia cảnh; mục đích là để làm quen với nhau, do vậy thờng mang màu sắc xã giao. Điều đó thể hiện ở cách xng hô lịch sự theo hớng mĩ từ hoá: khách chơng đài, khách hồng lâu, khách văn chơng, văn nhân, chàng nho sĩ, anh hùng, quân tử

Riêng đối với trờng hợp đón khách quen thì lời hát dạo, hát chào của bên nữ thân mật, gần gũi hơn:

(19) Bấy lâu anh mắc chi nhà,

Để em dệt gấm thêu hoa chịu sầu.

[HPV, tr. 183]

Sang chặng hát đố, hát đối, vai chủ thử thách vai khách về trí tuệ, kiến thức hiểu biết liên quan tới sử sách, cuộc sống, xã hội. Theo đó, gắn với câu xuất đố, xuất đối của vai chủ thờng là lời hứa hẹn, có ý nghĩa cam kết; tơng ứng, gắn với câu giải đố, giải đối của vai khách thờng là lời nhắc nhở thực hiện cam kết:

(20) Mẹ thơng con qua cầu ái Tử,

Gái trông chồng đứng núi Vọng Phu,

Chàng mà đối đợc thiếp làm du (dâu) mẹ thầy?

(21) - Lúa ba trăng cấy hồ bán nguyệt, Con hơu sao ăn lá hoàng tinh,

Anh đà đối đợc, em thuận tình em nha (nhé).

[HPV, tr. 241]

Câu đối lại mới đáp ứng đợc chữ và nghĩa, cha gắn với địa danh nh ở vế xuất đối. Tuy nhiên vẫn đợc coi là chỉnh, và điều quan trọng là nội dung thông tin cuối mỗi lời đã biểu hiện sự mong muốn đợc cùng nhau gắn kết, trao duyên (thiếp làm du mẹ thầy, em thuận tình em nha ...). Trong thực tế, chặng hát đố, hát đối là chặng rất khó khăn đối với vai khách. Vợt qua chặng thử thách này, vai khách đợc mời vào sân, vào nhà, ăn trầu, uống nớc, cùng vai chủ hát giao duyên thâu đêm suốt sáng, trở thành tri kỉ, tri âm

(quan hệ thân tình, gần gũi). Ngợc lại, nếu không vợt qua chặng thử thách này, vai khách sẽ phải rút lui khỏi cuộc hát (quan hệ xa cách).

Cuối cùng là chặng hát mời, hát xe kếthát tiễn. Đây là chặng trai gái thổ lộ tình cảm với nhau với bao nỗi niềm tâm sự, nhớ thơng, ớc mơ, hi vọng về hạnh phúc lứa đôi. Có hát thơng, hát nhớ; có hát thề nguyền trao lời vàng đá; có hát than trách, hát li tình; có hát cới hỏi. Tất cả hoà quyện, đan xen. Do đó, ở chặng này, các vai giao tiếp đã xoá dần khoảng cách, trở nên gần gũi, thân thiết.

Qua quan hệ tơng tác và quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp trong HPV, có thể nhận thấy, về quan hệ xã hội, vai nữ thờng ở địa vị thấp hơn so với vai nam. Quan hệ này hầu nh không thay đổi trong cả cuộc hát. Còn xét về quan hệ khoảng cách, theo trình tự các chặng, các bớc của một cuộc HPV, các vai giao tiếp có sự tịnh tiến dần từ xa lạ đến thân tình. Tơng ứng, mức độ hiểu biết giữa các vai giao tiếp cũng thay đổi theo hớng tích cực: từ việc tìm hiểu những thông tin về tên tuổi, quê quán, gia cảnh đến khâm phục tài năng, trí tuệ, sự uyên bác và cuối cùng là kết tình tri kỉ. Đến với HPV, trai gái không chỉ thổ lộ, trao đổi tình cảm mà còn đua tài đua trí với nhau. Họ thử thách trí thông minh, sự nhanh trí, tầm hiểu biết cuộc sống của nhau. Trong HPV, mức độ thân cận giữa các vai giao tiếp tỉ lệ thuận với mức độ hiểu biết lẫn nhau của các vai giao tiếp. Mối quan hệ này thờng đợc hình thành trên một trục đối xứng, trong suốt cuộc hát, nếu Sp1 dịch lại gần Sp2 thì Sp2 cũng dịch lại gần Sp1và ngợc lại. Cứ thế, nhờ thái độ cộng tác theo hớng tích cực ấy, khoảng cách giữa hai bên đợc rút ngắn dần. Cuối cùng chỉ còn lại sự hoà quyện giữa những lời hát giao duyên trữ tình, đằm thắm của hai tâm hồn đồng điệu.

Tuy vậy, trong thực tế các cuộc HPV, cũng có hiện tợng thái độ cộng tác chỉ từ một phía, do đó, quan hệ khoảng cách vốn xa lạ đã không thể điều chỉnh đợc, và cuộc hát đã không đi đến chặng cuối cùng [I, tr. 155-166].

2.2. giới tính thể hiện qua Hệ THốNG Từ XƯNG HÔ TRONG Hát phờng vải

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w