giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả
4.3.2.2. Một số nhóm từ ngữ chỉ không gian trong hát phờng vả
Việc khảo sát, phân loại từ ngữ chỉ không gian trong công trình này đợc căn cứ theo tiêu chí phạm vi đối tợng với 4 nhóm chính: không gian vũ trụ, không gian sinh hoạt, không gian riêng t, không gian gắn với địa danh (xem Bảng 4.9).
Không gian Số lời nam Số lời nữ
Không gian vũ trụ 47 66
Không gian sinh hoạt 326 455
Không gian riêng t 14 24
Không gian gắn với địa danh 58 79
a) Từ ngữ diễn tả không gian vũ trụ
Không gian vũ trụ trong HPV trớc hết là không gian địa lí: trên trời, cả trời, góc trời, trời ma, giữa đất, dới đất, xuống đất, đất bằng, trăng lên, trăng nghiêng …
(154) Cây đứng giữa đất nói cây đỗ, Cây đứng một chỗ nói cây trôi, Chàng mà đối đợc, chàng lôi em về?
[HPV, tr. 237]
Không gian vũ trụ với ý nghĩa là không gian tâm lí chiếm tần số xuất hiện nhiều hơn, ý nghĩa phong phú hơn. Chiếm tỉ lệ xuất hiện nhiều nhất là không gian vũ trụ trời
(28 lợt lời nam, 29 lợt lời nữ); không gian đất (6 lợt lời nam, 17 lợt lời nữ); không gian
trăng, sao (13 lợt lời nam, 20 lợt lời nữ).
Với vai nam, không gian vũ trụ là hình ảnh đợc dùng để diễn tả sự phóng khoáng của tầm nhìn, sự mạnh mẽ của cảm xúc: "đất bằng , thanh thiên bạch nhật , trời xoay” “ ” “
đất vần".
Cũng có trờng hợp không gian vũ trụ gắn với sự làm chứng cho lời thề nguyền:
đất trời, đèn trời, xin trời:
(155) Nhớ khi ăn miếng trầu trao, Nhớ khi nhận lễ ngày nào mới đây, Nhớ khi thề thốt những lời,
Bây giừ em nghiêng ngửa, đất trời có chứng không.
[HPV, tr. 423]
Bằng điệp ngữ "nhớ khi", ngời con trai nhắc lại những mốc thời gian in đậm kỉ niệm lứa đôi, những lời thề thốt trong quá khứ, đồng thời đối sánh với hiện tại (bây giừ em nghiêng ngửa, nghĩa là không còn giữ trọn lời thề), và cuối cùng đặt giữa không gian "đất trời" với ý nghĩa "chứng giám".
Với vai nữ, không gian vũ trụ trời và đất thờng gắn với tín ngỡng, tâm linh qua lời cầu mong, than thở hay trách móc: trời ơi, lạy trời, trông trời, nhờ trời, trách trời. Chẳng hạn, trong lời hát sau, đất và trời mênh mang đợc đa ra ví với nỗi sợ hãi của ngời con gái khi dự cảm trớc những bất ổn của mối tình ngang trái:
(155) Đá có rêu bởi vì nớc đứng, Núi bạc đầu là tại sơng sa, Thấy anh, em muốn giao ca, Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời.
Thấy anh, em muốn trao lời,
Sợ chòm mây bạc giữa trời mau tan.
[HPV, tr.300]
b) Từ ngữ diễn tả không gian sinh hoạt tập thể, cộng đồng
Không gian trong CDDC cũng nh trong HPV thờng gắn với sinh hoạt xã hội, gắn với lao động, vui chơi, giao tiếp, do đó tỉ lệ lời hát có nhắc tới không gian sinh hoạt cộng đồng khá cao (455/978 lời hát nữ, chiếm 46,5%, 326/767 lời hát nam, chiếm 42,5%). Nếu nh hát quan họ Bắc Ninh hay một số hình thức hát dân ca các miền thờng gắn với không gian lễ hội, không gian sông nớc lãng mạn và tình tứ thì HPV Nghệ Tĩnh lại có một không gian văn hoá riêng. Lúc đầu, ở chặng hát dạo, hát chào mừng, hát hỏi
và chặng hát đố, hát đối là không gian trong nhà (vai chủ) - ngoài ngõ, ngoài đờng (vai khách). Về sau, khi khách đã vợt qua thử thách của chặng hát đố - hát đối thì đợc mời vào nhà cùng hát chặng cuối, và không gian lúc này là trong nhà hoặc một mảnh sân của chủ nhà [I, tr. 88]. Tất cả các hoạt động giao lu thờng diễn ra bên khung cảnh lao động quay xa kéo sợi của các cô gái. Có lẽ vì thế mà không gian phờng vải chủ yếu là không gian sinh hoạt đợc giới hạn trong phạm vi hẹp. Cụ thể là không gian nhà cửa, ngõ, đờng chiếm tần số cao với: nhà (53 lợt lời nam, 73 lợt lời nữ); cửa (2 lợt lời nam, 13 lợt lời nữ); sân (3 lợt lời nam, 12 lợt lời nữ); vờn (19 lợt lời nam, 24 lợt lời nữ); ngõ
(16 lợt lời nam, 17 lợt lời nữ); đờng (đàng) (27 lợt lời nam, 45 lợt lời nữ). Mở rộng ra thêm tí nữa là không gian làng xóm, ruộng đồng, bờ ao, cây đa, mái chùa: làng, xã (1 l- ợt lời nam, 13 lợt lời nữ); chùa (7 lợt lời nam, 13 lợt lời nữ); ruộng (cánh đồng) (9 lợt
lời nam, 6 lợt lời nữ); chợ (4 lợt lời nam, 7 lợt lời nữ); cầu (9 lợt lời nam, 8 lợt lời nữ)... Trong một số trờng hợp, không gian mở rộng hơn nữa, bao gồm cả núi non, sông nớc. Điển hình có câu hát sử dụng một loạt từ ngữ chỉ không gian:
(156) Rú, rừng, núi, động, đèo, truông,
Ngàn xanh cách trở, mây luồng cũng theo.
(157) - Bể, hồ, khe, hói, lạch, rào,
Sông sâu nớc lội ớc ao kết nguyền.
[HPV, tr. 252]
Một điều thú vị là sinh hoạt văn hoá phờng vải ở xứ Nghệ thờng gắn với các dòng sông. Nghệ An có sông Lam, sông Cả, sông Giăng ; Hà Tĩnh có sông La, sông Ngàn…
Sâu, Ngàn Phố. Đây cũng là một trong những cơ sở để lí giải hiện tợng ở HPV, không gian núi non (non, ngàn, rừng, núi, rú, đồi, truông, đèo) chiếm tần số xuất hiện thấp (28 lợt lời nam, 45 lợt lời nữ), còn không gian sông nớc đợc nhắc tới với tần số cao hơn:
Rào, sông, biển (43 lợt lời nam, 50 lợt lời nữ); nớc, non nớc (27 lợt lời nam, 39 lợt lời nữ); ao, hồ, giếng, chuôm, đìa, bàu (18 lợt lời nam, 17 lợt lời nữ).
Nh vậy, hoà vào cảm thức chung của ngời Việt về sự tơng hợp sơn thuỷ hữu tình, lại gắn với mảnh đất Nghệ Tĩnh địa linh, non xanh nớc biếc, các chàng trai cô gái ph- ờng vải cũng thờng ngẫu hứng với không gian núi - sông trong sự song hành, tơng hợp, hài hoà, gợi lên khát vọng mãnh liệt về tình yêu, cuộc sống. Và điều này càng có ý nghĩa khi số lời nói về không gian núi - sông chiếm tỉ lệ cao hơn ở lời hát nữ, những ng- ời con gái lao động vốn quanh năm miệt mài bên khung cửi nhng vẫn nuôi dỡng khát vọng về một cuộc sống phóng khoáng, tự do:
(158) Mình em nh con chim phợng hoàng, Khi bay qua bể, khi đậu ngàn sơn lâm.
[HPV, tr. 334]
Đó còn là lời thề lứa đôi sắt son, kiên định, vững vàng, không gì lay chuyển đợc của những cô gái phờng vải với hình ảnh khở núi lấp sông, sông cạn đá mòn:
(159) Một lời thề không duyên thì nợ, Hai lời thề không vợ thì chồng,
Ba lời thề khở núi lấp sông,
Em quyết theo anh cho trọn đạo, kẻo luống công anh đợi chờ.
[HPV, tr. 340]
Ngoài ra, không gian diễn xớng trong HPV là không gian vừa có tính xác định, vừa mang ý nghĩa phiếm chỉ nh ở các loại hình dân ca khác, do đó, trong lời hát, các chàng trai cô gái còn đề cập tới yếu tố không gian thông qua hệ thống từ chỉ xuất không gian: Đây (53 lợt lời nam, 51 lợt lời nữ); cảnh này, chốn này, chốn ni, cõi này, chốn cũ
(5 lợt lời nam, 13 lợt lời nữ).
(160) Đờng dài ngựa chạy cát bay,
Chàng về chốn cũ mấy ngày đến nơi?
[HPV, tr. 453]
c) Từ ngữ diễn tả không gian riêng t
Ngời xa thờng đề cao quan hệ cộng đồng, quan hệ tập thể, không chú trọng tới bản ngã cá nhân. Quan niệm ấy ảnh hởng tới tâm lí, tính cách của họ, và chi phối không ít đối với cách biểu đạt tình cảm trong giao duyên nam nữ. Do đó, họ thờng e dè, ngại ngùng khi nói tới cái tôi cá nhân, riêng t, và lời tỏ tình yêu đơng thờng đợc đặt trong không gian xã hội, không gian cộng đồng.
Do vậy, so với không gian xã hội, không gian sinh hoạt cộng đồng thì không gian riêng t xuất hiện trong HPV không nhiều (14 lợt lời nam, 24 lợt lời nữ), thờng gắn với những lời ca thể hiện tình cảm nam nữ đã đến độ sâu đậm (hát xe kết, hát cới hỏi). Tuy nhiên, sự xuất hiện của kiểu không gian này có thể đợc coi là những "đột phá", thể hiện khát vọng cháy bỏng về hạnh phúc lứa đôi của nam nữ phờng vải. Chính vì vậy, không gian riêng t thờng gắn với những từ ngữ, hình ảnh gợi lên cuộc sống lứa đôi: chung chăn, chung nằm, chăn chung gối kề, tay gối đầu kề… (lời hát nữ); chiếu giờng, chăn ấm gối êm, chung nhà, đắp đôi giải yếm, nằm một nơi…(lời hát nam).
(161) Khi nào cởi áo đắp chung,
Cơm ăn một đọi (bát) ngủ chung một giờng.
[HPV, tr. 326] (162) Khi nào chiếu trải lác (cói) tròn,
[HPV, tr. 327]
Kết quả khảo sát cho thấy, vai nữ có tỉ lệ lời hát nhắc tới không gian riêng t cao hơn vai nam (24/38 lợt, chiếm 63%), điều đó dờng nh cũng thể hiện mong muốn của những cô gái phờng vải về hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình. Còn đối với các vị khách phờng vải, bên cạnh chuyện tình cảm riêng t, họ còn quan tâm nhiều tới lí tởng của ngời làm trai với "chí tang bồng hồ thỉ", với công danh sự nghiệp, ...
Một điều dễ nhận thấy là, không gian riêng t nói về hạnh phúc lứa đôi trong HPV thờng không phải là không gian diễn xớng, không gian hiện tại mà chủ yếu thờng gắn với các tổ hợp từ diễn tả thời gian ở thì tơng lai: ớc gì, khi nào, bao giờ... Điều đó cho thấy hạnh phúc lứa đôi luôn là điều mong muốn, khao khát của họ. Tuy giữa cuộc đời đầy trắc ẩn, ngang trái với bao sự ràng buộc, cản trở từ xã hội (khoảng cách địa vị, tuổi tác, sự cách núi cách sông...), cản trở từ phía gia đình (mẹ cha ngăn cản, ép buộc; hoặc cũng có ngời cúc đã đóng khuy ...), hạnh phúc lứa đôi đối với họ là điều khá xa vời, nh- ng hiện thực ấy không ngăn cản đợc ớc mơ, hi vọng ở họ.
d) Từ ngữ diễn tả không gian gắn với địa danh
Trong CDDC, không gian gắn với địa danh thờng mang tính phiếm chỉ, có thể thay địa danh này bằng địa danh khác mà nội dung vẫn phù hợp, miễn là nó tơng ứng với hoàn cảnh, tâm trạng của chủ thể trữ tình. Không gian phiếm chỉ tơng ứng với nhân vật phiếm chỉ, tức là những con ngời mang tâm trạng chung, tình cảm phổ biến của cộng đồng, tập thể.
Với tần số xuất hiện tơng đối lớn (58 lợt lời nam, 79 lợt lời nữ), không gian gắn với địa danh trong HPV vừa có những đặc điểm chung của CDDC qua tính phiếm chỉ, lại vừa có những nét riêng của dân ca xứ Nghệ. Là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng, ở HPV, tính chất phiếm chỉ của kiểu không gian này thể hiện qua việc đề cập tới những địa danh ớc lệ, điển tích nh Chơng Đài, sông Ngân, cõi Thiên Thai, non Bồng (chủ yếu xuất hiện ở bớc hát dạo, hát chào, hát mừng). Ngay cả những địa danh thực là tên núi, tên sông, tên các địa giới hành chính cụ thể vẫn mang tính chất phiếm chỉ bởi thờng xuất hiện trong CDDC các miền khác: bể Đông, Vọng Phu, Trờng Sơn, Cửu Long, sông Hồng, Bạch Đằng, Sông Cầu …(chủ yếu xuất hiện ở bớc hát đố, hát đối và
Nét riêng ở đây là sự xuất hiện các địa danh thuộc về Nghệ Tĩnh. Nhiều nhất là địa danh núi non (15 lợt lời nữ, 11 lợt lời nam) với Hồng Lĩnh (non Hồng, Ngàn Hống), Hoành Sơn, Bằng Sơn, Hùng Sơn, Nội Sơn, Tam Sơn, núi Dồi... Tiếp đến là địa danh sông nớc (12 lợt lời nữ, 6 lợt lời nam) với sông Lam (Lam Giang, Lam Thuỷ, sông Rum), sông Giăng, sông Vịnh, sông Lờng, Phù Long, Đò Rồng, cầu Giằng... Ngoài ra phải kể đến địa danh chợ, địa danh đình chùa, cầu, bến:
(163) Chùa Vàng Chung Lĩnh án tiền,
Cự Trì tích thuỷ gái hiền chào xuân.
Kim Liên nổi búp hoa sen,
Núi Vân Hội đột mọc thiếp chàng kết duyên.
[HPV, tr. 194]
Một nét riêng nữa trong HPV là nhiều địa danh mang tên làng, tên xã, tên huyện xuất hiện trong các lời hát của các nghệ nhân phờng vải có danh tính cụ thể, do vậy, đã thoát khỏi ảnh hởng của tính chất phiếm chỉ và mang dấu ấn riêng của ngời hát. Trờng hợp này thờng xuất hiện trong lời hát nam, gắn với tên tuổi của các nghệ nhân là các bậc văn nhân tài tử:
(164) Nam Đàn tứ hổ là đây,
San, Song, Lơng, Quý, một bầy bốn anh(27).
[HPV, tr. 143]
Địa danh Nam Đàn ở lời ca trên không còn mang ý nghĩa phiếm chỉ, cũng nh các nhân vật đợc nhắc đến trong lời hát, nhất là nhân vật trữ tình có tính danh cụ thể (San, Song, Lơng, Quý), gắn với ngữ cảnh giao tiếp, quan hệ giao tiếp cụ thể. Và do vậy, lời ca cũng mang dấu ấn riêng của cá nhân ngời hát.
Trong một số trờng hợp, các vai nữ còn sử dụng việc đa không gian gắn với địa danh để tạo câu đố thử thách vai nam. Khi thì gắn địa danh với chơi chữ đồng nghĩa "Lập Thạch có hòn đá dựng - Thanh Thuỷ có vũng nớc trong"; khi thì gắn địa danh
(27)San là Phan Bội Châu; Quý là Vơng Thúc Quý, ngời làng Kim Liên, bạn chí thân của Phan Bội Châu; Lơng là
Trần Văn Lơng, cũng quê ở Kim Liên; Song là Nguyễn Đình Song, ngời Xuân Hồ. Trong bốn ngời, sau này có một ngời đỗ tiến sỹ, ba ngời đỗ cử nhân. Vì vậy, hồi đó, ở Nam Đàn, nhân dân ca ngợi bốn ngời tuấn kiệt: “Mẫn
tiệp bất nh San- Thông minh bất nh Quý- Cờng kỳ bất nh Lơng- Thâm thuý bất nh Song”. Đây là câu hát của Phan
với chơi chữ cùng trờng nghĩa “Cô Xuân mà đi chợ Hạ - Mua một con cá thu về chợ hãy còn đông”. Có trờng hợp ẩn tên 6 huyện trong một câu hát:
(165) Hỡi anh nguyên khách văn chơng Đàn đa đôi giọng, quỳnh tơng tự tình (28).
[HPV, tr. 248]
Giữa không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở HPV cũng vậy, thời gian luôn có không gian tơng ứng, đặc biệt là sự tơng ứng giữa thời gian tâm lí và không gian tâm lí, qua đó bộc lộ một cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình. Chẳng hạn, để thể hiện nỗi nhớ mong khi xa cách, trong lời ca th - ờng nhắc tới thời gian đêm khuya, đêm đêm, đêm nằm, đêm năm canh, và tơng ứng là không gian vắng lặng, yên tĩnh nh bờ ao, ngõ sau, trăng khuya mờ tỏ...
(166) Nửa đêm ra đứng bờ ao,
Để tơ tởng mặt, dạ sao bồi hồi. Nhớ nàng lắm lắm nàng ơi,
Nhớ xa nàng kéo nhớ lời nàng than.
[HPV, tr. 399]
Với những ý nghĩa biểu đạt phong phú và sâu sắc, thời gian và không gian là một trong những phơng tiện hữu hiệu nhất để khắc hoạ thành công chân dung nhân vật trữ tình cũng nh biểu đạt các cung bậc tình cảm của các vai giao tiếp trong HPV.
4.4. cách dùng nghệ thuật chơi chữ và dẫn ngữ
4.4.1. Tiểu dẫn
Các phơng tiện, biện pháp tu từ đợc sử dụng trong HPV rất phong phú. Trong công trình nghiên cứu “Đặc trng hình thức của các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh ,” tác giả Ngô Văn Cảnh đã khảo sát các phơng tiện và biện pháp tu từ có tần số xuất hiện nhiều và đ- ợc coi là nổi trội trên 3 bình diện: ở bình diện ngữ âm có biện pháp biến nhịp, ở bình diện ngữ nghĩa có biện pháp chơi chữ, ở bình diện cú pháp có các biện pháp điệp cú pháp, dẫn ngữ và nhấn mạnh ý nghĩa tình thái trong câu. Hớng nghiên cứu của tác giả
là khảo sát, phân tích những ảnh hởng của những phơng tiện, biện pháp tu từ nói trên đến hình thức của các thể loại hát giặm, HPV và ca dao [22, tr.153].
Trong phạm vi nghiên cứu đã giới hạn, đề tài chỉ tập trung khảo sát một số phơng tiện, biện pháp tu từ có sự chi phối của giới tính vai giao tiếp (xem Bảng 4.10).
Bảng 4.10: Tổng hợp các phơng tiện, biện pháp tu từ trong hát phờng vải
Phơng tiện, biện pháp tu từ Số lời nam Số lời nữ (29)
So sánh 45 58
ẩn dụ 95 93
Nói quá 12 18
Dẫn ngữ 111 141
Chơi chữ 89 121
Kết quả khảo sát cho thấy trong HPV, các vai giao tiếp đã sử dụng các phơng tiện và biện pháp tu từ để biểu đạt nội dung nhằm đạt đợc mục đích và hiệu quả giao tiếp tối u nhất. Chẳng hạn nh với nghệ thuật so sánh (45 lời nam và 58 lời nữ), các vai giao tiếp đã đa vào lời ca những hình ảnh miêu tả chân dung nam nữ phờng vải (So sánh ngời con gái nh hoa đào, nh búp hoa hồng, trắng nh ng , nhà hoa nở mùa xuân, (lơ lửng) nh búp