Xng hô trong giao tiếp là cách chỉ thị ngôi nhân xng trong quá trình giao tiếp, nhờ vậy mà quy chiếu đợc các nhân vật tham gia giao tiếp; đồng thời qua đó ngời trao xác lập khung quan hệ giữa mình với ngời nhận và với sự vật đợc nói tới, cũng tức là ngời trao tự bộc lộ nhận thức, vị trí, tình cảm của mình trong quan hệ đối với ngời nhận.
Việc lựa chọn sử dụng TXH chịu sự chi phối của nhiều yếu tố nh tình huống giao tiếp, quan hệ vai giao tiếp và sự áp đặt của chuẩn mực xã hội ... Để không vi phạm chuẩn mực trong xng hô, ngời nói phải định rõ đợc vai giao tiếp của mình và của ngời đối thoại để sử dụng TXH thích hợp. Việc xác định vai giao tiếp đợc căn cứ vào toàn bộ các giá trị xã hội của một con ngời nh vị thế, tuổi tác, giới tính, uy tín...trong mối quan hệ với ngời đối thoại. Ngời nói sẽ căn cứ vào mối quan hệ ấy để lựa chọn TXH thích hợp.
HPV là môi trờng giao tiếp phi quy thức theo quan hệ tơng hỗ, do đó các vai giao tiếp sử dụng cách xng hô khá linh hoạt. Bên cạnh rất ít cặp TXH do các từ nhân xng đích thực đảm nhận là sự xuất hiện của khá nhiều các cặp TXH lâm thời đợc tạo nên bởi các danh từ thân tộc hoặc các từ ngữ khác đợc dùng với ý nghĩa xng hô mang sắc thái biểu cảm trung hoà hoặc thân mật. Cũng nh giao tiếp thông thờng, việc lựa chọn TXH của các vai giao tiếp trong HPV chịu sự chi phối của quan hệ quyền lực và khoảng cách xã hội. Xét về quan hệ quyền lực có hai cấp độ: quan hệ ngang quyền và quan hệ không ngang quyền (bao gồm cả trên quyền và thấp quyền). Xét về khoảng cách xã hội có hai mức độ: có khoảng cách và không có khoảng cách (gọi là thân hữu).
Kết hợp hai mối quan hệ ấy sẽ có 4 bình diện quan hệ đợc hình thành giữa các vai giao tiếp: Quan hệ ngang quyền và có khoảng cách, quan hệ ngang quyền và thân hữu, quan hệ không ngang quyền và có khoảng cách, quan hệ không ngang quyền và thân hữu. ở đây, chúng tôi sẽ xem xét mối quan hệ tơng tác giữa các vai giao tiếp trên 4 bình diện này ở hai nhóm: Hệ thống cặp TXH đầy đủ và hệ thống cặp TXH trống.
HPV là hát giao duyên dới hình thức đối đáp, việc sử dụng hệ thống TXH có những nét đặc điểm của ngôn ngữ giao tiếp, do đó, hiện tợng giản lợc TXH chiếm tỉ lệ
cao. Tỉ lệ cặp TXH đầy đủ đợc sử dụng là 319/771(11) lợt trong lời nam (41,4%) và 393/982(12)lợt trong lời nữ (40 %); còn tỉ lệ cặp TXH trống (bao gồm trống ngôi thứ nhất, trống ngôi thứ hai, trống cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) đợc sử dụng là 452/771 lợt trong lời nam (58,6%) và 589/982 lợt trong lời nữ (60 %).