Lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về giớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 146 - 147)

giới tính vai giao tiếp thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ trong hát phờng vả

4.1.2.2. Lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về giớ

So với lớp từ định danh, lớp từ chỉ quan hệ thân tộc mang yếu tố giới có số lợng từ ít hơn nhng tần số sử dụng cao hơn; từ ngữ chỉ giới nam ít hơn giới nữ: 21 từ ngữ chỉ giới nữ (167 lợt) và 12 từ ngữ chỉ giới nam (173 lợt).

Bảng 4.3. Tổng hợp lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về giới

Giới tính Chỉ nam giới Chỉ nữ giới

Số lợt dùng Tỉ lệ (%) Số lợt dùng Tỉ lệ (%)

Lời nam 82 47 98 59

Lời nữ 91 53 69 41

Tổng 173 100 167 100

Qua khảo sát, lớp từ chỉ quan hệ thân tộc đợc dùng trong 1745 lời HPV bao gồm: - Với 173 lợt sử dụng, lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về nam giới gồm 11 từ: anh, anh em, cha, thầy (cha), chồng, nhông (chồng), phu quân, cậu, dợng, ông, rể.

- Với 167 lợtsử dụng, lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về nữ giới gồm 24 từ ngữ: ả, chị, chị cả, chị em, cô, o (cô), gấy (vợ), mẹ, dâu (du), chị dâu, em dâu, dì, dì mình, dì xã, đôi dì, mụ gia, mụ nậy, mụ cả, mự xã, bà, bà o, bà dì, thê thiếp, vợ.

Trong đó, chiếm tỉ lệ cao là nhóm từ ngữ chỉ cha/mẹ và vợ/chồng: 72/167 lợt từ ngữ chỉ mẹ (mẹ, mụ gia) (43%); 65/173 lợt từ ngữ chỉ cha (phụ, thầy) (38%); 42/167 lợt từ ngữ chỉ vợ (gấy, thê thiếp) (25%); 71/173 lợt từ ngữ chỉ chồng (phu quân, nhông) (41%). Bên cạnh đó còn có 10/167 lợt từ ngữ chỉ con dâu (dâu, du) (6 %) và 9/173 lợt từ ngữ chỉ con rể (rể) (5%).

(122) Anh nghe em đau đầu cha khá, Anh băng ngàn bẻ lá về xông,

Ước mần răng cho đó vợ đây chồng,

Đổ mồ hôi ra thì anh chậm (lau), ngọn gió lồng anh che.

[HPV, tr. 276]

Ngoài ra, có thể tính thêm các từ ngữ chỉ chung hai giới trong quan hệ thân tộc nói về cha mẹ, vợ chồng: vợ chồng, gấy nhông, phu phụ, phu thê, cha mẹ, thầy mẹ, phụ mẫu, đợc sử dụng với nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau. Từ ngữ chỉ quan hệ vợ/chồng

đợc nhắc tới với ý nghĩa có khi là ớc mong “Khi nào nên đạo chồng con , ” là nỗi day dứt

Biết mần răng cho đây vợ đó chồng”, là lời than “Em lấy chồng không cân đối chi cả - Nỏ vừa đôi chi cả”, hay sự trách móc giận hờn: “Khi em cha có chồng thì anh nỏ dốc lòng gắn bó - Bây giừ em có chồng rồi thì anh đón ngõ trao th…”. Còn từ ngữ chỉ mẹ/cha đợc đề cập, nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau: Đó là mong muốn có đợc sự chấp thuận "Anh về tha với mẹ cha - Đa lễ sang nhởi em đà thuận anh”; hoặc xác định rõ tình cảm hiếu thảo “Mẹ già là mẹ già chung - Anh lo thang thuốc, em giùm cháo cơm”; cũng có thể là nỗi ám ảnh của ngời con gái “Sợ mẹ bằng đất sợ cha bằng trời”; là lời than trách “Trách cha trách mẹ muôn phần - Ngồi lên đống bạc mà cân lấy chì”; là sự quyết tâm “Cho dù thầy mẹ có đánh đập em chín chục một trăm - Đập rồi em đứng dậy, vẫn nhất tâm thơng chàng”… Tất cả góp phần phản ánh đời sống tình cảm và thế giới nội tâm hết sức phong phú của nghệ nhân phờng vải.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w