3.2.5.1. Tiểu dẫn
Mời là HĐN thuộc nhóm hành động tỏ ý mong muốn, yêu cầu ai làm việc gì đó với thái độ lịch sự, trân trọng. Cũng hớng tới đích ngôn trung là điều khiển thái độ, hành vi ngời nghe, nhng hành động mời (theo nghĩa tích cực) không đe doạ thể diện ng- ời nghe, và đợc coi là nét văn hoá ứng xử đẹp, là sự mở đầu cho một quá trình giao tiếp thân thiện. Tuy nhiên, trong thực tế, cũng có những trờng hợp hành động mời đợc ngời nói sử dụng (với thái độ gay gắt) để điều khiển ngời nghe thực hiện việc gì đó (ngời nghe không mong muốn). Những phát ngôn thuộc loại này đợc coi là hành động vi phạm tính lịch sự (xét về phía ngời nói), đồng thời cũng vi phạm thể diện (xét về phía ngời nghe).
Trong HPV, hành động mời chỉ xuất hiện ở lời hát nữ trong một số bớc hát (hát dạo, hát mời, hát xe kết, hát tiễn) với 74/978 lời (7,6%), trong đó, chủ yếu tập trung làm thành một bớc hát độc lập (bớc hát mời) với 66 lời hát nữ. HĐN này không xuất hiện ở lời hát nam, bởi vai nữ là chủ, vai nam là khách, mà theo lẽ thờng, khi khách đến
nhà thì hành động mời (khách) là của vai chủ (trong bớc hát mời, vai nam với t cách là khách chỉ thực hiện hành động đáp lại lời mời, bao gồm hỏi, đề nghị, cảm ơn...).
Trong hát mời, đích ở lời là đặt ngời nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động trong tơng lai (thực hiện hành động theo nội dung lời mời). Hớng khớp ghép là làm cho hiện thực (hành động của ngời nghe) khớp với lời mời. Trạng thái tâm lí là mong muốn của ngời nói về việc ngời nghe thực hiện hành động theo lời mời. Còn nội dung mệnh đề nói về hành động trong tơng lai của ngời nghe.
Với 66 lời đợc đa vào khảo sát, hành động mời chủ yếu tập trung vào nội dung
mời vào nhà, mời đàn hát, mời ăn trầu, uống nớc, hút thuốc. Với ý nghĩa chủ nhà mời khách, hành động mời chủ yếu xuất hiện ở lời nữ.
Về hình thức, hành động mời đợc thực hiện chủ yếu thông qua các động từ ngôn hành mời, trao, cho, đãi, hầu; hớng tới đối tợng cụ thể mang sắc thái trang trọng, lịch sự (mời chàng, mời bạn, mời anh, hầu văn nhân, đãi tình tân lang, ...). Ngoài ra, ngời nói còn thực hiện hành động mời bằng các biểu thức miêu tả (võng đào ra rớc, chiếu hoa trải ngồi...); biểu thức cầu khiến (vào đây, thực tiên thời đợc bớc vào chơi tiên, hàn huyên đôi chữ hỡi ngời tình nhân...). Tuy nhiên, trờng hợp này không nhiều.
Một biểu hiện về hình thức nữa là những lời mời trong bớc hát mời thờng xác định đối tợng tơng đối cụ thể thông qua cách xng hô. Đó là anh, là chàng, là bạn (mời chàng, mời bạn,...). Ngay cả khi dùng biểu thức xng hô có chứa đại từ phiếm chỉ ai thì đối tợng dờng nh cũng đợc xác định thông qua những thông tin đi kèm (ai kia ngoài ngõ, ai đứng ngoài ngõ, ai kêu vòi vọi bên giang...).