Dùng từ xng hô mang tính định danh cụ thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 91 - 92)

(18)Đặc điểm phổ biến của văn hoá hành vi quan họ là sử dụng nhiều nhã ngữ trong giao tiếp, nghĩa là lối nói gián tiếp, tránh gọi tên trực tiếp các sự vật, hiện tợng, do vậy, ngoài cụm từ Đơng quan họ với ý nghĩa là một đại từ chỉ một tập thể ngời, ngời quan họ gọi tên bằng số nhiều (đôi ngời, đôi ba ngời, ba chúng em, bốn chúng em...) hoặc gọi nhau theo các tên phiếm chỉ (anh hai, anh ba, chị hai, chị ba...), tuyệt đối không bao giờ đợc gọi tên thật (tên tục) của nhau [96, tr.188 -193].

Ngoài những TXH có tính chất phiếm chỉ nh đã trình bày trên, trong HPV còn xuất hiện hệ thống TXH đợc tạo bởi những danh ngữ có tính xác định: ngời thắt vải lng xanh, ngời ngồi tựa cạnh thềm, ngời mặc áo thay vai, ngời kéo vải, ngời giặt vải, ngời dệt vải, o nho nhỏ... Số lợng những TXH thuộc nhóm này không nhiều, chủ yếu xuất hiện ở ngôi thứ hai, nhng đã tạo nên nét riêng độc đáo về cách xng hô trong HPV. Tính định danh cụ thể đã làm cho các vai giao tiếp trong HPV đợc xác định, không bị hoà vào cộng đồng nh trong các loại hình CDDC khác. Đồng thời cũng thể hiện khả năng ứng đối linh hoạt của những ngời tham gia HPV.

(63) Sáng trăng suông sáng cả vờn đào

Ba bốn ngời ngồi đấy có ngời nào còn không?

[96, tr. 230] (64) Chào phờng kéo đến đã đông,

Hỏi o nho nhỏ có chồng hay cha?

[HPV, tr. 196]

Hai lời ca trên đều có nội dung tìm hiểu (dới dạng hỏi) về đối tợng giao duyên nhng cách biểu đạt khác nhau. Lời (64) của quan họ (Bài "Khách đến chơi nhà") mở đầu bằng một khung cảnh nên thơ, lãng mạn Sáng trăng sáng cả vờn đào, tiếp theo là nội dung cần tìm hiểu (ba bốn ngời ngồi đấy có ngời nào còn không). Đối tợng không hoàn toàn xác định, trong số ba bốn ngời ngồi đấy, ai là ngời còn không sẽ trở thành đối tợng trữ tình. Câu hỏi hớng tới một đối tợng cụ thể mà lại không làm mất lòng những ngời còn lại trong "Bọn quan họ". Nội dung hỏi cũng rất tế nhị: còn không (đợc hiểu là cha có vợ, có chồng). Đó là sự khéo léo của ngời quan họ. Còn trong lời (65), ngời hát đi thẳng vào vấn đề, bắt đầu từ câu chào chung (chào phờng), rồi trên cơ sở xác định đối tợng trữ tình cụ thể (o nho nhỏ), trực tiếp đa ra nội dung tìm hiểu, không rào đón, đa đẩy, văn hoa ( chồng hay cha). Gắn v o một ngữ cảnh nhất định, đối tà ợng giao tiếp đợc gọi là o nho nhỏ ấy không thể lẫn với bất cứ ngời nào.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w