Tơng tác qua các cặp từ xng hô trống ngôi nhân xng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 88 - 90)

Trong kết quả khảo sát 767 lời hát nam và 978 lời hát nữ, số lợt lời có cặp TXH trống chiếm tỉ lệ khá cao: trong 452 lợt trống TXH ở lời nam có 239 lợt trống TXH ngôi thứ nhất (chiếm 52,9%), 134 lợt trống TXH ngôi thứ hai (chiếm 29,6%), 79 lợt trống TXH cả hai ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai (chiếm 17,5%); trong 589 lợt TXH trống ở lời hát nữ có 408 lợt trống TXH ngôi thứ nhất (chiếm 69,3 %), 105 lợt trống TXH ngôi thứ hai (chiếm 17,8%), 76 lợt trống TXH cả hai ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai (chiếm 12,9%) (xem Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Tổng hợp các cặp TXH trống từ chỉ ngôi

Vai GT Lời nam Lời nữ Số lợt (16) % Số lợt (17) % Trống TXH ngôi thứ nhất 239 52,9 408 69,3 Trống TXH ngôi thứ hai 134 29,6 105 17,8 Trống TXH ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai 79 17,5 76 12,9

Tổng 452 100 589 100

- Cặp TXH trống ngôi thứ nhất:

Gồm 239 lợt xuất hiện ở lời hát nam với 19 cặp: ỉ - ai, ỉ - em, ỉ - nàng (nờng),

ỉ - bạn, ỉ - mình, ỉ - chim khôn, ỉ - con chim phợng hoàng, ỉ - cá, ỉ -ngời mặc áo thay vai, ỉ - ngời chân đạp tay đa, ỉ - ngời dệt vải, ỉ - ngời thắt vải lng xanh, ỉ - ngời ngồi tựa cạnh thềm; ỉ - ngời thục nữ; ỉ - o (o nho nhỏ); ỉ - mự xã; ỉ - đào thơ; ỉ - cô bay; ỉ - chủ nhà; 408 lợt xuất hiện ở lời hát nữ với 21 cặp TXH: ỉ - chàng, ỉ - anh, ỉ - bạn, ỉ - quân tử, ỉ - ngời, ỉ - nho sĩ, ỉ - mình, ỉ - văn nhân, ỉ - ai, ỉ - chàng niên thiếu, ỉ - đông quân, ỉ - khách, ỉ - khách đờng xa, ỉ - khách nhà nông, ỉ

- bạn học trò, ỉ - thầy đồ, ỉ - các thầy, ỉ - anh hùng, ỉ - lang quân, ỉ - quan ngang khách tạm, ỉ - văn nho.

(58) Mời chàng mại mại (mãi mãi) không vào, Bán mua chi đó làm cao rứa chàng?

[HPV, tr. 22] - Cặp TXH trống ngôi thứ hai:

Gồm 134 lợt xuất hiện ở lời hát nam với 8 cặp TXH: anh - ỉ, ta - ỉ, rể nghèo - ỉ, mình - ỉ, chàng - ỉ, trai thanh tân - ỉ, đây - ỉ, khách - ỉ; 105 lợt xuất hiện ở lời hát nữ với 3 cặp TXH: thiếp - ỉ, ta - ỉ, em - ỉ.

(59) Không thơng em nữa thì thôi, Đừng có xức phấn bôi vôi mà nồng.

(16)Đợc tính trên tổng số 452 lợt

[HPV, tr. 327]

- Cặp trống TXH cả ngôi thứ nhất và thứ hai (ỉ - ỉ ) với 79 lợt xuất hiện ở lời hát

nam và 76 lợt xuất hiện ở lời hát nữ. (60) Có trầu cho miếng đỏ môi,

Có rợu cho chén thêm vui sự tình.

[HPV, tr. 268]

Kết quả khảo sát các cặp TXH trống ngôi nhân xng cho thấy:

Thứ nhất, trong mối quan hệ với TXH trống, sự xuất hiện của hệ thống các TXH ở các ngôi tơng ứng phong phú và đa dạng với các từ nhân xng đích thực, các danh từ chỉ quan hệ thân tộc, nhất là các danh ngữ xác định. ý nghĩa chỉ quan hệ tơng tác của các TXH này đã đợc phân tích ở mục 2.2.4.2.

Thứ hai, hiện tợng trống TXH ở ngôi thứ nhất nhiều hơn ở ngôi thứ hai, không hề có sự phân biệt về tuổi tác, về địa vị xã hội cũng nh giới tính. Tuy nhiên, nếu so sánh tỉ lệ từng phần giữa hai giới thì có điểm khác biệt tơng đối rõ: trống TXH ngôi thứ nhất ở lời nữ (69,3%) nhiều hơn lời nam (52,9%); còn trống TXH ngôi thứ hai ở lời nam (29,6%) nhiều hơn lời nữ (17,8%), tức là giới nữ thờng trống từ dùng để xng, còn giới nam thờng trống từ dùng để hô. Trong giao tiếp, hiện tợng trống từ dùng để hô thờng có ý nghĩa chỉ quyền lực cao hơn trống từ dùng để xng.

Thứ ba, so với các cặp TXH đầy đủ ngôi giao tiếp, hiện tợng trống TXH ở ngôi nhân xng chủ yếu nghiêng về quan hệ thân hữu nhiều hơn quan hệ quyền lực. Chính cách nói "trổng” làm cho không khí giao tiếp có phần suồng sã, nhng vì thế mà trở nên thân mật, gần gũi, góp phần rút ngắn dần khoảng cách giữa các bên giao tiếp, nhất là những cặp TXH có sự kết hợp giữa một ngôi trống TXH và một ngôi do TXH có tính chất phơng ngữ đảm nhận:

(61) Trăng lên có chiếc sao chầu,

Hỏi thăm mự xã đã ăn trầu ai cha?

[HPV, tr. 381]

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w