Đa tên riêng của các vai giao tiếp vào lời hát

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 92 - 96)

Trong hệ thống TXH của HPV xuất hiện khá phong phú các tên riêng (thờng là tên của những ngời trực tiếp tham gia cuộc hát) dới hình thức vai giao tiếp tự xng danh hoặc

ghép tên đối tợng vào trong câu hát. Trờng hợp này thờng đợc dùng ở vế đáp lời trong b- ớc hát hỏi, với ý nghĩa cung cấp thông tin về danh tính của ngời tham gia HPV: Ta đây cử Khái, Trung Cần; Song San Lơng Quý một bầy bốn anh...

(65) Ta đây cử Khái, Trung Cần, Con ông quan lớn ở gần bàu sen, Em tắm ao vũng đã quen,

Về đây tắm nớc hồ Sen mát lòng (19).

[HPV, tr. 210]

Trờng hợp ghép tên ngời hát vào lời hát lại thờng xuất hiện ở chặng hát đố hát đối. Việc đa tên đối tợng tham gia giao tiếp vào trong lời hát thờng thông qua hình thức nghệ thuật chơi chữ (tách ghép chữ, chơi chữ đồng âm...). Trong nhiều tình huống cụ thể, nghệ thuật này đã tạo ra những liên tởng bất ngờ, thú vị cho các cuộc HPV, và các vai giao tiếp (kể cả vai khách lẫn vai chủ) thờng xuyên phải huy động trí tuệ cùng sự nhạy cảm để "đọc" đợc ẩn ý sau mỗi câu hát của đối phơng. Những lời đối đáp này th- ờng gắn với tên tuổi các nghệ nhân phờng vải, thể hiện tài ứng đối linh hoạt của ngời tham gia cũng nh sự hấp dẫn bởi tính gay cấn bất ngờ của cuộc hát.

(66) Nớc lên nhân nhẫn bờ rào (sông),

Ngời ta sang sông cả, em cắm sào đợi ai?

(67) - Nớc lên nhân nhẫn bờ rào,

Em đợi ngời tri kỷ, cầm sào cho em sang!

[HPV, tr. 159]

Trong lời (66), vai nam dùng từ nhân nhẫn (tiếng Nghệ phát âm giống từ nhân nhẩn, nghĩa là xâm xấp) để miêu tả cảnh sông nớc, qua đó gợi hứng để chuyển sang ý hỏi để thăm dò thái độ, tình cảm của đối tợng: Em còn đợi ai, sao không lấy chồng đi kẻo muộn. Trong lời (67), vai nữ lí giải: Em cha sang vì còn đợi ngời tri kỷ. ở đây, cả lời trao và lời đáp đều sử dụng nghệ thuật chơi chữ để đa tên đối tợng giao tiếp vào lời hát: Nhẫn

trong nhân nhẫn là tên của nhân vật nữ, Kỷ trong tri kỷ là tên của nhân vật nam(20). Ngời trao lời thì khéo léo, tế nhị khi buông lời trêu ghẹo (cũng là hàm ý chia sẻ, cảm thông với

(19)Cử Khái: tức Lê Nguyên Khái, đậu cử nhân khoa Mậu Ngọ (1918), con Tiến sĩ Lê Bá Hoan. Lê Bá Hoan đậu Tiến sĩ khoa Tân Mão (1892) làm Biên tu sung tụ th nha thi sử, ngời ở làng Trung Cần (Nam Đàn) [156, tr.210].

hoàn cảnh muộn màng trong đờng tình duyên của bạn hát); ngời đáp lời thì nhạy cảm, nhanh ý, chuyển mình từ thế bị động sang thế chủ động, đa đối tợng giao tiếp từ thế chủ động vào thế bị động một cách thông minh, táo bạo, và cũng không kém phần tế nhị. Đây là một trong vô số những lời đối đáp thể hiện tài ứng khẩu trong đối đáp của nam nữ ph- ờng vải.

2.3. TIểU KếT

1. Trong HPV, vai nữ (chủ nhà) chiếm tỉ lệ cao hơn so với vai nam (khách) về số lời hát. Cụ thể là trong 1745 lời HPV đợc xét đến thì có 978 lời hát nữ (56%) và 767 lời hát nam (44%). Tỉ lệ này càng chênh lệch ở một số chặng hát có ý nghĩa thử thách nh

hát đố, hát đốihát tiễn. Trong 75 lời hát đố đợc khảo sát, vai nữ có 73 lời (97%), vai nam có 2 lời (3%). Trong 33 lời xuất đối thì vai nữ có 31 lời (94%), vai nam có 2 lời (6%).

Tơng tự nh vậy, ở phần hát tiễn, với ý nghĩa là chủ nhà tiễn khách nên đa số câu hát thờng là của vai nữ - chủ nhắn gửi ngời về (vai nam - khách) với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau. Trong 133 lời hát tiễn đợc khảo sát (gồm 105 lời hát đơn và 28 lời nằm trong 14 cặp đối đáp), số lời hát nữ cũng giành tỉ lệ cao với 98 lời (gồm 84 lời đơn, 12 lời ở vị trí trao và 2 lời ở vị trí đáp), chiếm 74%; còn số lời hát nam có 35 lời (gồm 21 lời đơn, 2 lời ở vị trí trao và 12 lời ở vị trí đáp), chiếm 26 %.

2. Với vai trò chủ nhà, vai nữ thờng ở thế chủ động, khá tự tin trong giao tiếp. Trong khi đó, vai nam vốn gắn với tính cách mạnh mẽ, tự tin, nhng khi tham gia hát ph- ờng vải lại có thể rơi vào thế bị động của vai khách, do vậy, có lúc vai nam vẫn tỏ ra lúng túng, thiếu tự tin.

Mặt khác, cách xng hô khách/chủ thờng đợc dùng ở chặng hát đầu: hát dạo, hát chào mừng, hát hỏi; hoặc thờng xuất hiện ở những trờng hợp bên nam là ngời lạ (trừ tr- ờng hợp dùng từ khách quen). Cả hai bên thực hiện bớc tìm hiểu, thăm dò đối tợng. Do đó, cách xng hô khách/chủ, nhất là những từ dùng để gọi khách (giới nam) thờng mang

(20) Theo giai thoại, đây là cặp lời đối đáp giữa cô Võ Thị Nhẫn, nghệ nhân của làng Đan Du (Kẻ Dua) thuộc xã Kì Th, huyện Kì Anh (Hà Tĩnh) với phó bảng Kỷ, ngời xã Tuần Thợng (làng Voi), Kì Anh. Thấy cô Nhẫn luống tuổi mà cha chồng, ông phó bảng hát đùa để trêu chọc, nhng với tài ứng khẩu, cô Nhẫn đã đa tên ông vào lời hát để giành lại thế chủ động cho mình.

tính cách điệu, đợc mĩ từ hoá (khách viễn phơng, khách cung trăng, khách giang hồ, khách Chơng Đài…). Khi các vai giao tiếp đã hiểu nhau, trở nên thân thiết (khách quen), cuộc HPV có thể bỏ qua các bớc hát dạo đầu, đồng thời cách xng hô cũng sẽ có những thay đổi nhất định, chuyển từ quan hệ xã giao sang quan hệ thân hữu, đặc biệt cặp từ khách/chủ rất ít đợc nhắc tới.

Cũng có đôi trờng hợp, từ khách gắn với vai nữ (dù vai nữ là chủ nhà): khách lầu hồng, khách hồng lâu. Tuy nhiên, đây là cách xng hô có tính ớc lệ, chủ yếu để phục vụ chiến lợc giao tiếp của vai nam: muốn thông qua cách xng hô để thể hiện thái độ tôn trọng, đề cao bên nữ. Những lời hát có sử dụng TXH thuộc nhóm này chỉ xuất hiện ở b- ớc hát dạo, hát chào hát mừng.

3. Cũng nh CDDC nói chung, trong HPV, quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp, cụ thể là vai nữ - chủ và vai nam - khách cũng đợc thể hiện trên hai trục: trục quyền thế và trục khoảng cách. Tuy nhiên, với hình thức là hát đối đáp nhằm bày tỏ tình cảm để giao duyên, quan hệ liên nhân trong HPV nghiêng về xu hớng biểu hiện của sự bình đẳng, thân tình nhằm rút ngắn khoảng cách giữa chủ/khách, giữa giới nữ/giới nam. Điều này thể hiện trên một số phơng diện: cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, nhất là hệ thống TXH; cách biểu đạt nội dung t tởng, tình cảm; sự sắp xếp các chặng, các bớc trong một cuộc hát v.v... Trình tự các chặng, các bớc cho thấy, việc sử dụng hệ thống các cặp TXH của các vai giao tiếp thờng có xu hớng rút dần khoảng cách, chuyển từ quan hệ không thân hữu (bớc hát dạo, hát chào hát mừng, hát hỏi) sang quan hệ thân hữu (hát xe kết). Đây cũng là một trong những yếu tố góp phần thể hiện nghệ thuật và chiến lợc giao tiếp của các nghệ nhân phờng vải.

CHƯƠNG 3

NGÔN NGữ GIới Tính thể hiện QUA một số HànH động nóI TRonG Hát PHờnG Vải

3.1. dẫn nhập

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w