Xét về nội dung, hành động trình bày trong bớc hát dạo chủ yếu tập trung ở hai nhóm: h nh động thông báo tự giới thiệu, nêu lí do v bày tỏ mục đích giao tiếp (71à à
lời); h nh động xác nhận sự hiện diện của đối tà ợng giao tiếp (32 lời).
Ngoài ra, hành động trình bày còn diễn tả các nội dung: miêu tả khung cảnh cuộc hát, ngời hát; miêu tả tâm trạng, cảm xúc; kể lại sự tình; khẳng định thái độ, tình cảm của ngời hát...
Sau đây là hai nhóm nội dung có số lời hát cao:
a) Tự giới thiệu, nêu lí do và bày tỏ mục đích giao tiếp
Phờng nam tham gia cuộc HPV với t cách là vai khách, do vậy, hành động tự giới thiệu, nêu lí do và bày tỏ mục đích giao tiếp chủ yếu tập trung ở lời hát nam (62/71 lời hát nam, chiếm 87,3 %; 9/ 71 lời hát nữ, chiếm 12,7%). Công thức chung của lớp HĐN này là: (Vì) A nghe tin (biết, thấy ) (về) B -> (nên) A đi tìm (mong muốn )… … .
Trên cơ sở nội dung lí do đa ra, có thể chia lớp HĐN này thành một số nhóm sau: a.1) Nhóm các lời hát dạo có nội dung trình bày những lí do xuất phát từ sự tình cờ, ngẫu nhiên, thờng phù hợp với vai hát là những chàng trai từ nơi xa đến phờng vải (19 lời hát nam).
Các động từ dùng trong nhóm lời này thờng là đi (qua), đi (ngang), (lạ lùng, mới) tới...
(71) Đi qua nghe tiếng em reo,
Nghe xa em kéo muốn đeo (đem) em về.
a.2) Nhóm các lời hát dạo có nội dung giải trình lí do vai khách đến với phờng vải bởi tác động của ngoại cảnh: (nhờ) gió đa, con ong đem ngõ, con bớm trỏ đờng; (nhân)
tiết thu, sáng trăng; (vì) thong thả mát trời, thanh nhàn; (bởi) vui (vui chân, vui bầy mến bạn, vui chùa, vui xuân)... ( 14 lời nam).
(72) Vui bầy mến bạn thì đi,
ở nhà áo đóng cúc khuy thành rồi. [HPV, tr. 182]
a.3) Nhóm lời hát có nội dung giải trình các lí do chủ quan (vai khách đã nắm bắt đợc những thông tin về vai chủ cũng nh về phờng vải) với các động từ: nghe (nghe biết, nghe tin, đồn) về nàng (nên) tới chơi, tới tìm, ... ( 25 lời nam).
(73) Nghetin em hay hát hay hò,
Qua mấy sông anh cũng lội, qua mấy đò anh cũng sang.
[HPV, tr. 180]
Trong các lí do nêu ra thờng hàm ẩn những lời khen của vai khách dành cho vai chủ, cũng để khẳng định giá trị của những cô gái phờng vải. Nội dung lời khen không chỉ là “nhan sắc Hằng Nga má đào” mà còn khen tài năng hay hát hay hò, hát tài, đàn giỏi, khen trí tuệ qua tài chuyện đẹp lời, tài đa câu ví văn chơng. Dờng nh thông qua sự tôn vinh ấy, khoảng cách giữa các vai giao tiếp đã đợc rút ngắn lại.
a.4) Nhóm lời hát có nội dung giải trình lí do chủ quan, xuất phát từ sự thôi thúc của tình cảm: Vì thơng nhớ nên các chàng trai mới tìm đến phờng vải để gặp gỡ, trao lời yêu thơng; và cũng vì trông, mong mànhững cô gái phờng vải đã mòn mỏi trong đợi chờ, náo nức vui mừng khi thấy ngời đến, chủ động đỡ vài câu ân tình (4 lời hát nam, 9 lời hát nữ). Các động từ đợc sử dụng trong nhóm lời này là: đi tìm, trông,...
(74) Thơng tình nhớ nghĩa cố tri,
Tình thâm nghĩa nặng ra đi tìm nàng.
[HPV, tr. 182] (75) Trông sao sao sáng cả trời,
[HPV, tr. 189]
Qua các từ ngữ diễn tả tình cảm cũng thấy đợc thế chủ động của vai nam (thơng, nhớ, đi tìm) và thế bị động của vai nữ (trông ngời đến chơi). Đây thờng là những trờng hợp đôi bên đã từng gặp gỡ, quen biết, đã trở thành bạn hát tâm giao.
Có thể nói, lí do mà các chàng trai cô gái phờng vải đa ra thật phong phú: có lí do khách quan, có lí do chủ quan. Trong nhiều trờng hợp, thủ tục hát dạo chỉ là cái cớ để vai giao tiếp thông báo cho bạn hát về sự xuất hiện của mình, đồng thời gửi gắm trong đó những tâm t, tình cảm nh nỗi nhớ thơng, trông mong, chờ đợi... Kèm theo lí do là sự bày tỏ mục đích giao tiếp dới nhiều hình thức khác nhau. Có khi dùng cách nói thẳng, cách nói trực tiếp: tới đây (chơi); (đến) nghe đàn, hát, đối đáp, làm quen; đi chơi, dạo chơi, đi tìm bạn, muốn đeo em về... Có khi dùng cách nói bóng gió: bớm lợn vờn hoa, cá bạc đến chơi sông vàng, chơi vờn hồng, ong bớm dạo chơi vờn đào, cá gặp nớc mây gặp rồng, (muốn) bẻ hoa ... Dù khác nhau về lí do, nhng mục đích của nam nữ phờng vải hầu nh nhất quán: đợc hát đối đáp, đợc làm quen, đợc trao duyên và ớc mơ thành duyên đôi lứa. Bên cạnh đó là thái độ quyết tâm đi tìm ngời tri kỉ: Ma rơi chớp giật cũng liều mà đi; Qua mấy sông anh cũng lội, qua mấy đò anh cũng sang. Mối quan hệ khách/ chủ cũng dần đợc xác lập theo chiều hớng tích cực để chuẩn bị cho các chặng, các bớc hát tiếp theo.
b) Hành động trình bày có nội dung xác nhận sự hiện diện của đối tợng
Sau lời hát dạo tự giới thiệu của vai khách, vai chủ sẽ xác định đợc đó là khách quen hay khách lạ để cất lời đáp nhằm xác nhận sự hiện diện của khách. Do vậy, với 32 lời hát, HĐN này chủ yếu xuất hiện trong lời hát nữ.
Sau đây là một số nhóm lời có tần số xuất hiện cao:
b.1) Hành động trình bày xác nhận sự hiện diện của đối tợng thông qua những tín hiệu đợc cảm nhận bằng các giác quan. HĐN này thờng sử dụng các từ ngữ: tiếng ai, bóng ai, hình nh… (7 lời nữ)
(76) Tiếng ai nh tiếng chuông mèn,
Tiếng ai nh tiếng bạn quen rứa (thế) chàng.
Với các lời hát mở đầu bằng: bóng ai, tiếng ai, hình nh, có thể thấy rõ các cô gái phờng vải chủ yếu xác nhận sự hiện diện của đối tợng dới hình thức phán đoán thông qua sự cảm nhận thật tinh tế, nhạy cảm. Có trông ngóng chờ đợi thì mới thấy đợc bóng ai, có lắng tai thì mới nghe đợc tiếng ai. Bởi chỉ là cảm nhận nên đối tợng đợc xác định không cụ thể là anh, là chàng, là văn nhân, mà chỉ là cách nói phiếm chỉ với đại từ…
ai.
b.2) Xác nhận sự hiện diện của đối tợng một cách trực tiếp thông qua sự quan sát, thu nhận thông tin: nghe tin, lác (liếc) trông, thấy (9 lời nữ, 3 lời nam); qua tiếng đàn, tiếng nhị, tiếng hát: lắng tai, tai nghe,nghe tiếng (10 lời nữ , 3 lời nam).
(77) Lác (liếc ) trông phong cảnh đẹp thay, Bồng Lai có phải chốn này hay không?
[HPV, tr. 180]
Những lời hát thuộc nhóm này thờng có sự kết hợp giữa nhiều HĐN cụ thể. Có tr- ờng hợp là trần thuật miêu tả kết hợp khen: khen cảnh là chốn Bồng Lai, vờn đào; khen ngời hát là con ngời lịch, làng văn nhân (dành cho nam); Mẫu đơn một đoá hoa sen mấy ngành (nhành) (dành cho nữ); khen tài năng của đối tợng nh tài đàn, tài đa câu ví
(dành cho cả nam và nữ). Có trờng hợp trần thuật miêu tả kết hợp bộc lộ thái độ, tình cảm với các cung bậc cảm xúc, tâm trạng nh mừng, khao khát, nuối tiếc, lạ lùng, não nùng ... Những lời hát cho thấy các vai đều chủ động và sẵn sàng thiết lập mối quan hệ giao tiếp giữa hai bên thông qua các hành vi cụ thể (chân gò nhịp, tay dừng thoi); thái độ cụ thể (say, thơng, náo nức ái ân...).