HPV là thể hát ví của phờng quay xa, dệt vải, nói chính xác hơn là của những ngời làm công đoạn kéo sợi. Tuy nhiên không phải hễ nơi nào có làm nghề kéo vải là có HPV. Một số vùng ở Thanh Hoá cũng có nghề kéo vải và cũng có lối hát giao duyên nam nữ nhng lại gọi là hát ghẹo. HPV với thủ tục nhất định của nó chỉ phát triển ở một số nơi trên đất Nghệ Tĩnh.
Là một loại hát ví đặc biệt nhất trong tài sản dân ca xứ Nghệ, cũng nh các loại dân ca khác, HPV là một phơng tiện văn nghệ tự túc của nhân dân Nghệ Tĩnh. Nội dung căn bản của nó mang đậm chất trữ tình, nhng so với các loại dân ca khác, HPV có sự tham gia của các nhà nho nên tính chất một số câu hát, quy cách trong khi hát, hình thức câu hát, quy trình của một cuộc hát có phức tạp hơn.
a) Về nguồn gốc
Cho đến nay, cha có công trình nghiên cứu nào xác định đợc nguồn gốc ra đời chính thức của HPV. Về thời điểm xuất hiện, hiện vẫn còn là một câu hỏi ngỏ. Theo Nguyễn Chung Anh (1958),“không rõ tục hát ví ở Nghệ Tĩnh có từ lúc nào, nhng cũng đã lâu đời lắm, từ thời Tây Sơn, hát ví đã thịnh hành ” [2, tr.2]. Còn tác giả Ninh Viết Giao (2002) dù đã có quá trình su tầm, khảo cứu khá công phu về HPV, nhng cũng mới dừng lại phán đoán: “Nguồn gốc của nó (HPV) cũng giống nh nguồn gốc của nhiều dân ca khác từ Bắc chí Nam” [I, tr. 21-26, 46].
Mặc dù vậy, có thể khẳng định HPV là lối hát giao duyên, gắn liền với việc phát triển của nghề ơm tơ dệt lụa ở Nghệ Tĩnh. Xuất phát ban đầu từ trò hát đối đáp của nam nữ thanh niên trong lao động sản xuất, loại hát ví này dần trở thành một sinh hoạt văn hoá nghệ thuật có tổ chức khá chặt chẽ, đợc gọi là HPV.
Về môi trờng diễn xớng, nơi tập trung cuộc hát thờng là phờng vải ở những vùng có phong cảnh đẹp, có nghệ nhân xuất chúng. Kết quả nghiên cứu đã có cho thấy những nơi có sinh hoạt HPV phổ biến, truyền thống, nền nếp, có nhiều tay bẻ câu hát giỏi, có ngời các nơi đến hát và nghe hát nhiều nhất là các huyện Nam Đàn, Đô Lơng, Quỳnh Lu (Nghệ An) và Đức Thọ, Kì Anh, Can Lộc (Hà Tĩnh): "Thanh Chơng là đất cày bừa - Nam Đờng bông vải hát hò thâu canh”. (1)
b) Về quy cách, thủ tục
HPV thờng đợc nhóm họp theo phờng, mỗi phờng độ năm, bảy đến vài chục chị em tham gia, có chủ nhà chứ không có chủ phờng. Họp ở nhà nào thì tên nhà ấy sẽ thành tên phờng. Đôi khi tên phờng không trùng tên chủ nhà mà mang tên ngời hát hay nhất.
Về mặt tổ chức, do gắn với lao động, tính chất nhóm họp của phờng vải khá tự do, họp đó rồi tan đó, không theo quy định chặt chẽ nh dân ca lễ hội ở một số địa phơng khác (chẳng hạn nh hát quan họ Bắc Ninh)(2).
1(1) Nam Đàn trớc đời Đồng Khánh (1886) gọi là Nam Đờng, kị huý Đồng Khánh tức Nguyễn Phục Đờng, nên nhà Nguyễn đổi tên là Nam Đàn).
(2)Tổ chức của quan họ gọi là "Bọn quan họ", gắn với đơn vị làng, xóm, bao gồm bọn quan họ nam và bọn quan họ nữ. Một bọn quan họ thờng có ngời đứng đầu, gọi là ông trùm (nếu là bọn nam) hoặc bà trùm (nếu là bọn nữ) và 5 liền anh (bọn nam) hoặc 5 liền chị (bọn nữ), tuỳ theo khả năng và uy tín mà phân định thành tên phiếm chỉ theo số thứ tự từ anh Hai tới anh Sáu (bọn nam) hoặc từ chị Hai tới chị Sáu (bọn nữ). Ngoài ra còn có thêm các thành phần khác nh ngời phục vụ, ngời sáng tác và các em nhỏ theo học. Do vậy, ai muốn sinh hoạt quan họ thì phải nằm trong
Về thời gian văn hoá, HPV thờng diễn ra vào ban đêm, trong khoảng thời gian đợc tính từ chập tối (theo cách nói của ngời Nghệ là hồi hôm) đến nửa đêm, có khi gần sáng mới tan. Về không gian văn hoá, HPV thờng diễn ra trong một không gian tĩnh, ban đầu là trong nhà (phờng chủ) - ngoài đờng, ngoài ngõ (phờng khách); về sau là trong nhà hoặc một mảnh sân của chủ nhà.
HPV không sử dụng nhạc cụ, chỉ có công cụ lao động là xa quay gắn với công việc của phờng nữ; còn phờng nam là khách đến chơi, cùng tham gia đối đáp. Mỗi cuộc hát là một cuộc đấu giọng, đấu tài, đấu trí.
Thủ tục sinh hoạt của HPV khá chặt chẽ với bảy bớc, ba chặng(3). Chặng một gồm 3 bớc: Hát dạo, hát chào hát mừng, hát hỏi. Chặng hai gồm 1 bớc: Hát đố hát đối.
Chặng ba gồm 3 bớc: Hát mời, hát xe kết và hát tiễn.
Để qua đầy đủ các chặng các bớc trên, mỗi cuộc HPV đúng quy cách thờng diễn ra trong hai, ba, bốn, có khi năm, sáu đêm với thủ tục chặt chẽ. Đây cũng là điểm khác nhau cơ bản giữa HPV với các thể hát ví trong lao động khác.
c) Về hình thức tổ chức
Hình thức tổ chức của HPV khá đa dạng, nhng có thể quy về 3 hình thức sau: Một là hình thức ngẫu hứng, đợc thể hiện trong môi trờng diễn xớng tự do, các nghệ nhân, các nam nữ thanh niên gặp đâu hát đó. Đôi khi chỉ là một lời chào hỏi hay một lời đố/đáp trong môi trờng sinh hoạt, giao tiếp đời thờng giữa những cá nhân hay nhóm ngời lao động.
Hai là tổ chức thành cuộc hát đối đáp với thủ tục, quy cách gồm các chặng, các b- ớc nh đã trình bày trên. Hình thức tổ chức này chỉ hình thành khi HPV đã phát triển, và là yếu tố quan trọng để HPV đợc coi là một trong những thể hát ví lao động bài bản nhất, quy củ nhất. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải cuộc hát nào cũng có đầy đủ các chặng, các bớc; và không phải thành phần tham gia cuộc hát nào cũng cố định từ đầu tới cuối cuộc. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà các chặng, các bớc trong cuộc hát có
tổ chức "bọn quan họ" (ST).
(3)Đây là cách chia theo quan điểm của các tác giả Nguyễn Chung Anh, Ninh Viết Giao [1,tr. 60, 61; I, tr.89]. Còn theo quan điểm phân chia của tác giả Vi Phong, bớc hát mời không đặt ở đầu chặng ba mà đặt ở cuối chặng một, sau bớc hát hỏi và trớc bớc hát đố, hát đối [III, tr. 55, 56].
thể thay đổi chút ít. Chẳng hạn nh đối với các phờng hát đã quen biết nhau có thể bỏ qua bớc hát dạo; hoặc vì những câu hát đố/hát đối quá khó, một bên rơi vào thế bí, lặng lẽ rút lui, thậm chí buông lời chửi rồi bỏ về giữa cuộc nh: "Thầy Mạnh cụ Mạnh sinh ra - Đ. mẹ con hát, tổ cha thằng bày” [I, tr.150].
Ba là HPV trở thành một loại hình sân khấu, đợc tổ chức biểu diễn phục vụ công chúng. Hình thức này xuất hiện khi HPV theo quy cách cũ hầu nh không còn, do đó thay vào vai nghệ nhân, thầy bày là các đạo diễn, nghệ sĩ, ca sĩ.