Tơng tác qua hệ thống các cặp từ xng hô đầy đủ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 82 - 88)

Cách xng hô của trai gái phờng vải khá đa dạng, thờng phản ánh đúng vị thế, quan hệ tình cảm giữa ngời nói và ngời nghe trong một cảnh huống giao tiếp cụ thể.

Kết quả khảo sát 319 lợt dùng cặp TXH đầy đủ (lời nam) và 393 lợt dùng cặp TXH đầy đủ (lời nữ) cho thấy: quan hệ ngang quyền và có khoảng cách xuất hiện ở 9/319 lợt lời nam (2,8%) và 40/393 lợt lời nữ (10,2 %); quan hệ ngang quyền và thân hữu xuất hiện ở 50/319 lợt lời nam (15,7%) và 25/393 lợt lời nữ (6,4%); quan hệ không ngang quyền và có khoảng cách xuất hiện ở 4/393 lợt lời nữ (1%) (không xuất hiện ở lời hát nam); quan hệ không ngang quyền và thân hữu xuất hiện ở 260/319 lợt lời nam (81,5%) và 324/393 lợt lời nữ (82,4%) (xem Bảng 2.2 ).

Bảng 2.2 : Quan hệ tơng tác vai giao tiếp qua các cặp từ xng hô đầy đủ

Cặp TXH biểu thị quan hệ (số cặp) Lời nam Lời nữ Số lợt (13) % Số lợt (14) % Ngang quyền và có khoảng cách 9 2,8 10 2,6 Ngang quyền và thân hữu 50 15,7 55 14 Không ngang quyền và có khoảng cách 0 0 4 1 Không ngang quyền và thân hữu 260 81,5 324 82,4

Tổng 319 100 393 100

a) Nhóm TXH chỉ quan hệ ngang quyền và có khoảng cách

Trong xng hô với vai nữ, vai nam sử dụng 9/319 lợt xng hô chỉ quan hệ ngang quyền có khoảng cách qua 6 cặp TXH: cố nhân - khách hồng lâu, anh hào - gái má đào, anh hùng - đào liễu, anh hùng - thuyền quyên, trợng phu - nữ tài, hạc - phợng.

Trong xng hô với vai nam, vai nữ sử dụng 10/393 lợt xng hô chỉ quan hệ ngang quyền có khoảng cách qua 10 cặp TXH: hồng lâu - khách chơng đài, thuyền quyên -

(11,12) Trong lời nam có 14 câu sử dụng 2 cặp TXH, 1 câu sử dụng 3 cặp TXH (767 lời có 783 lợt dùng cặp TXH); trong lời nữ có 13 câu sử dụng 2 cặp TXH (978 lời có 991 lợt dùng cặp TXH). Đối với những trờng hợp trong cùng lời hát, một cặp TXH đợc lặp đi lặp lại thì vẫn tính 1 lợt dùng.

(

(13) Tính trên tổng số 319 lợt

(14) Tính trên tổng số 393 lợt.

anh hùng, thục nữ - trợng phu, gái má đào - trai nam nhi, gái giòn - trai xinh, gái bốn mùa - trai nam nhi, gái thuyền quyên - trai anh hùng, thuyền quyên - nam tử, thuyền quyên - quân tử, phợng - loan.

Xét về cấu tạo, ngoài từ nhân xng ta đợc dùng với ý nghĩa chỉ ngôi thứ nhất số ít,

các cặp TXH thuộc nhóm này thờng do từ ngữ ớc lệ chỉ nét tính cách, đặc điểm chung nào đó thể hiện giới tính vai giao tiếp đảm nhận, tạo thành từng cặp từ sóng đôi, cân xứng theo quan điểm thẩm mĩ của ngời xa về đôi lứa: thuyền quyên, đào liễu sánh vai

anh hùng, quân tử; thục nữ sánh vai trợng phu...

Cách xng hô này thờng đợc dùng ở một số bớc hát mang tính nghi thức, thủ tục (hát dạo, hát chào, hát mừng, hát hỏi), khi các vai giao tiếp đang trong giai đoạn tìm hiểu đối tợng của mình với hàm ý thể hiện thái độ lịch sự, lãng mạn hoá cuộc giao tiếp bằng cách đề cao ngời và tự đề cao mình. Hoặc đợc dùng trong bớc hát đố, hát đối với hàm ý khẳng định sự tơng hợp, ngang tài ngang sắc giữa đôi bên (gái má đào - trai nam nhi, gái giòn - trai xinh, gái bốn mùa - trai nam nhi, gái thuyền quyên - trai anh hùng ...). Đến bớc hát xe kết hát tiễn thì những cặp TXH thuộc nhóm này hầu nh không xuất hiện nữa.

(48) Anh hùng ngỏ với thuyền quyên,

Đang còn đợi bạn cha kết duyên Châu Trần.

[HPV, tr. 211]

b) Nhóm cặp TXH chỉ quan hệ ngang quyền và thân hữu

Trong xng hô với vai nữ, vai nam sử dụng 50 lợt xng hô chỉ quan hệ ngang quyền và thân hữu qua 21 cặp TXH: ai - nàng, chàng - nàng, đây - đó, Kim Trọng - Kiều, khách viễn phơng - phờng, khách - nàng, tôi - đôi dì, ta - mình, ta - mự, ta - nàng (n- ờng), ta - ngời bạn, ta - ngời thục nữ, ta - gái hát tài, ta - thuyền quyên, ta - o, ta - ta, tôi - cô giặt vải ven sông, tôi - nàng, tôi - ngời thục nữ, trai nam nhi - nàng, Vân Tiên - Nguyệt Nga.

Trong xng hô với vai nam, vai nữ sử dụng 55 lợt xng hô chỉ quan hệ ngang quyền và thân hữu qua 19 cặp TXH: chị em - chàng, đây - đó, ai - anh kia, mình - bạn, bạn loan - chàng, gái thuyền quyên - chàng, gái thuyền quyên - anh đi ở, Kiều Vân - Kim

Trọng, mình - ngời quân tử, nữ nhi - chàng, thuyền quyên - chàng, ta - ai, ta - ngời thân thuộc, ta - chàng, ta - bạn, ta - văn nhân, ta - mình, ta - ngời, tôi - chàng.

Xét về cấu tạo, so với quan hệ ngang quyền và có khoảng cách, những cặp TXH thể hiện mối quan hệ ngang quyền và thân hữu phong phú hơn về số lợng, đa dạng hơn về hình thức kết hợp trong từng cặp. Thông thờng là ba dạng kết hợp cụ thể sau:

- Cặp TXH có quan hệ đối xứng đợc tạo bởi các từ nhân xng đích thực ở cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai (ta - chàng, ta - ngời, ta - mình, ta - nàng, ta - ta ...).

Nhóm này thờng có sắc thái biểu cảm thân mật, khá phổ biến trong CDDC. (49) Tởng là mình nói thật lòng,

Để ta xóc chĩnh ta hòng trời ma, Nỏ hay mình ở đong đa,

Chĩnh xóc mặc chĩnh, trời ma mặc trời.

[HPV, tr. 427]

- Cặp TXH có quan hệ đối xứng do các từ nhân xng đích thực (ta, tôi) kết hợp các danh ngữ xác định đảm nhận với hàm ý thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ, thân mật trong thái độ, tình cảm (ta - nàng, ta - ta, ta - ngời bạn, ta - ngời thục nữ, ta - gái hát tài, ta - thuyền quyên); hoặc kết hợp các danh từ thân tộc mang sắc thái địa phơng nh o, mự thể hiện quan hệ bình đẳng và hơi suồng sã (ta - mự, ta - o).

(50) Thuyền kia dời bến dời dằm, Tình ta với mự trăm năm chớ dời.

[HPV, tr. 369]

- Cặp TXH đợc tạo bởi sự kết hợp giữa những từ ngữ mang ý nghĩa xng hô lâm thời hay các danh từ chỉ đặc điểm (về ngoại hình, về hoàn cảnh), ứng với những vai nghe cụ thể, trong tình huống giao tiếp cụ thể (gái thuyền quyên, anh đi ở, ngời thân thuộc ...). Cách diễn đạt ở những trờng hợp này thờng mộc mạc, thậm chí đôi khi gợi cảm giác thân mật suồng sã.

(51) Hỡi ngời thân thuộc quen ta,

Rú Già giữa đỉnh dựng chùa làm chi?

c) Nhóm TXH chỉ quan hệ không ngang quyền và có khoảng cách

Trong xng hô với vai nam, vai nữ sử dụng 4 lợt xng hô chỉ quan hệ không ngang quyền và có khoảng cách qua cặp TXH: tôi- anh (1%). Dấu hiệu của quan hệ không ngang quyền thể hiện ở cách dùng TXH chỉ ngời nghe ở vai trên quyền (anh); còn quan hệ khoảng cách thể hiện ở cách sử dụng từ nhân xng tôi chỉ ngời nói. Nhóm TXH này không xuất hiện ở lời hát nam.

(52) Đôi ta dan díu đã rồi,

Anh say bạn mới để tôi lỡ làng.

[HPV, tr. 414]

Đây là lời hát của ngời con gái trách ngời con trai phụ bạc. Trong ngữ cảnh đó, cặp TXH tôi - anh đợc sử dụng làm tăng thêm khoảng cách giữa ngời trao lời và ngời nghe. Với văn hoá ứng xử của ngời Việt, giới nữ rất ít khi sử dụng từ nhân xng này để xng hô với giới nam, nhất là trong quan hệ tình yêu, quan hệ vợ chồng, trừ những trờng hợp muốn tỏ thái độ lạnh lùng, trách móc.

d) Nhóm TXH chỉ quan hệ không ngang quyền và thân hữu

Trong xng hô với vai nữ, vai nam sử dụng 260 lợt xng hô chỉ quan hệ không ngang quyền và thân hữu qua 27 cặp TXH: anh - ai, anh - bạn Trần Châu, anh - chị em, anh - em, anh - cô, anh - cô con gái bên bờ, anh - cô con gái bên sông, anh - gái thuyền quyên, anh - gái hữu tình, anh - gái bốn mùa, anh - ngời kéo vải quay vành, anh - ngời con gái, anh - ngời thục nữ, anh - nàng (nờng), anh - bạn, anh - mình, anh - dì mình, anh - dì xã, anh - tri âm, anh - ả (đôi ả), anh - đó, chàng - em, chàng - thiếp, mình - em, khách cung trăng - em, ta - em, ta - cô ấy.

Trong xng hô với vai nam, vai nữ sử dụng 324 lợt xng hô chỉ quan hệ không ngang quyền và thân hữu qua 18 cặp TXH: gái bốn mùa - anh, em - anh, em - chàng, em - bạn, em - chàng Kim, em - quân tử, em - ai, em - khách văn chơng, em - anh hào, em - nam nhi, em - chàng nho sĩ, em - chàng thanh tân, ta - anh, thiếp - anh, thiếp - chàng, thiếp - khách tri âm, thiếp - lang quân, thiếp - chàng quân tử.

- Quan hệ không ngang quyền thể hiện ở cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai với các danh từ thân tộc đợc sử dụng làm TXH (em, anh), trong đó, ở lời hát nam, ngôi thứ nhất chỉ vị trí trên quyền (tự xng anh), ngôi thứ hai chỉ vị trí thấp quyền (gọi ngời là em); còn ở lời hát nữ, ngôi thứ nhất chỉ vị trí thấp quyền (tự xng là em, thiếp), ngôi thứ hai chỉ vị trí trên quyền (gọi ngời là anh). Tuy nhiên, trong xng hô ngời Việt, các TXH

anh, em vừa thể hiện quan hệ quyền lực vừa thể hiện quan hệ thân hữu, do vậy, đợc sử dụng nhiều trong giao tiếp gia đình cũng nh ngoài xã hội. ở HPV, các cặp TXH thuộc nhóm này có tần số xuất hiện cao: anh - em (163/319 lợt, chiếm 51%), em - anh

(143/393 lợt, chiếm 36,4%), thiếp - chàng (123/393 lợt, chiếm 31,3%). (53) Hỏi anh tên họ những chi

Nói cho em biết mai đi em chào?

(54) - Tên anh tên Quýt tên Cam,

Họ Trần họ Nguyễn, cha vô dàm em hỏi chi?(15)

[HPV, tr.212]

- Quan hệ không ngang quyền thể hiện ở TXH dùng ở ngôi thứ nhất (chỉ ngời nói ở vị trí trên quyền qua TXH anh đối với lời hát nam, chỉ ngời nói ở vị trí thấp quyền qua TXH em đối với lời hát nữ) và quan hệ thân hữu thể hiện qua TXH dùng ở ngôi thứ hai chỉ ngời nghe ở vị trí ngang quyền qua các từ ngữ xng hô bình đẳng, thân mật: bạn, bạn Trần Châu, đó, mình, ngời thục nữ, ngời con gái, khách văn chơng, khách tri âm, thuyền quyên, tri âm; hoặc ở lời hát nam còn có thêm cách gọi suồng sã: dì mình, dì xã, ả (đôi ả), mự, gái hữu tình, gái bốn mùa, gái hát tài ...

(55) Gió đa ba mơi sáu lá đề, Gió đa dì xã ngồi kề anh đây.

[HPV, tr. 318]

- Quan hệ thân hữu thể hiện qua TXH dùng ở ngôi thứ nhất chỉ ngời nói ở vị trí ngang quyền với các từ ngữ xng hô bình đẳng, thân mật (mình, khách cung trăng, nữ nhi...); quan hệ không ngang quyền thể hiện qua TXH dùng ở ngôi thứ hai (chỉ ngời

nghe ở vị trí trên quyền qua TXH anh trong lời hát nữ; chỉ ngời nghe ở vị trí thấp quyền qua TXH em trong lời hát nam).

(56) Bà chi dẹp giặc kháng Ngô,

Nữ nhi muốn hỏi anh phô cho tờng.

[HPV, tr. 227]

4 nhóm cặp TXH chỉ mối quan hệ giữa các vai giao tiếp nh đã phân tích trên cho thấy đa số các cặp TXH đợc hình thành trên cơ sở tôn ti, thứ bậc, chủ yếu đợc thể hiện bằng các cặp xng hô trong quan hệ gia tộc đợc chuyển thành xng hô ngoài xã hội (anh - em, em - chàng, thiếp - anh). Đây là cách xng hô giữ nguyên vai giao tiếp và các mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân tham gia cuộc thoại, theo đó, các vai giao tiếp đợc xác định rõ trên cơ sở giới tính (vai nữ xng thiếp; vai nam đợc gọi là anh, chàng, chàng nho sĩ, chàng quân tử, lang quân...). Mặt khác, cách xng hô này cũng phân định đợc vị thế của các vai giao tiếp: vai nữ tự xác định cho mình ở vị thế thấp quyền với cách xng khiêm nhờng (em, thiếp), đồng thời gọi vai nam bằng các TXH ở vị thế trên quyền về tuổi tác (anh, phu quân), về tài năng, địa vị (quân tử, anh hào, khách văn chơng...). Trong khi đó, vai nam thờng tự xác định cho mình vị thế trên quyền và đặt vai nữ vào vị thế thấp quyền (chủ yếu về tuổi tác) qua cách tự xng anh và gọi vai nữ là em, cô, o. Sự khác biệt trong cách xng hô hình thành trên cơ sở giới tính này cũng góp phần làm nên nét văn hoá đặc trng của ngời Việt.

Ngoài ra, sự khiêm nhờng của vai nữ còn thể hiện ở cách dùng những cặp TXH đ- ợc tạo nên bởi sự kết hợp giữa những TXH vốn không tơng ứng về quan hệ vị thế: các TXH bạn, nam nhi, khách... đợc dùng ở ngôi thứ hai (vai nghe) có ý nghĩa chỉ mối quan hệ ngang quyền giữa các vai giao tiếp, nhng khi đặt trong mối quan hệ với các TXH ngôi thứ nhất em, thiếp thể hiện vị thế dới quyền của vai nói (em - bạn, em - chàng, em - khách văn chơng, em - nam nhi, thiếp - khách tri âm...) lại mang ý nghĩa xác định vị thế trên quyền cho vai giao tiếp ở ngôi thứ hai. Ngay cả cặp TXH thờng gặp trong lời x- ng hô của giới nữ xa là chàng - thiếp thì nội hàm của từ thiếp cũng đã thể hiện vị trí thấp quyền của vai sử dụng ngôi xng.

Bỏ ra cơi thiếc mời chàng, chàng ơi, Trầu em, trầu quế va (vừa) vôi,

Chàng ăn một miếng kết đôi vợ chồng.

[HPV, tr. 273]

Kết quả khảo sát các cặp TXH đầy đủ ngôi cho thấy:

Thứ nhất, xng hô trong HPV chịu ảnh hởng bởi thói quen của ngời Việt là xng hô theo tôn ti, thứ bậc. Đặc điểm này bắt đầu từ các cặp TXH trong quan hệ gia tộc, rồi từ đó chuyển sang các cặp TXH ngoài xã hội. Xng hô gắn với yếu tố giới tính cũng bị chi phối bởi những quy định tôn ti, thứ bậc ấy. Tuy nhiên, quy định này hầu nh ràng buộc giới nữ nhiều hơn giới nam. Trong HPV, với những TXH mộc mạc, nôm na, cách xng hô của giới nam thờng nghiêng về mối quan hệ thân hữu. Ngợc lại, với những TXH th- ờng bảo đảm chuẩn mực, trang trọng, tôn kính, cách xng hô của giới nữ nghiêng về mối quan hệ quyền lực theo nguyên tắc xng khiêm - hô tôn, qua đó diễn tả đợc thái độ trân trọng đối với vai khách.

Thứ hai, việc lựa chọn cách xng hô nh đã phân tích trên đây cho thấy giới nam muốn rút ngắn khoảng cách, còn giới nữ lại muốn giữ khoảng cách (đợc hình thành bởi thứ bậc do đặc thù giới tính quy định theo quan niệm phong kiến). Điều đó vừa thể hiện nét tính cách nhuần nhị, đúng mực, mang vẻ hiền thục, nết na của giới nữ, vừa là cách để giới nữ chứng tỏ thái độ không dễ dãi, không suồng sã, tránh bị bên nam coi thờng. Rõ ràng, việc lựa chọn TXH trong HPV không chỉ chịu sự chi phối bởi hệ t tởng của thời đại và của văn hoá dân tộc, văn hoá vùng miền mà còn bị chi phối bởi yếu tố giới tính khá rõ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w