a) TXH dùng chung thuộc nhóm nhân xng từ đích thực: tôi, ta, đôi ta…
(40) Đồn đây có gái hát tài,
Để ta đối địch một vài trống canh. Dẫu thua dẫu đợc cũng đành, Bõ công đèn sách học hành bấy lâu.
[HPV, tr. 178] (41) Hai ta khác xã khác làng,
Hỏi ai mách bảo cho chàng biết ta ?
[HPV, tr. 211]
ở hai lời hát trên đều sử dụng TXH ta ở ngôi thứ nhất, nhng ở (40) là lời của vai nam, ở (41) là lời của vai nữ.
b) TXH dùng chung thuộc nhóm từ ngữ không phải là nhân xng từ đích thực, đợc dùng với t cách là TXH lâm thời với một số trờng hợp cụ thể sau đây:
- Xuất hiện ở cả phần xng và phần hô: mình, ai, cố nhân, tri âm...
Trong tiếng Việt, các nhà nghiên cứu gọi đây là "hiện tợng kiêm ngôi", hay là "hiện tợng một thể hai ngôi" [29], nghĩa là một vỏ ngữ âm khi thì dùng ở ngôi thứ nhất, khi thì dùng ở ngôi thứ hai.
(42) Trăm năm ai (ngôi thứ hai) chớ quên ai (ngôi thứ nhất), Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim.
[HPV, tr. 380]
- Chỉ xuất hiện ở phần xng (đây) hoặc chỉ xuất hiện ở phần hô (đó, bạn, ngời).
(43) Kết đôi đi cho đó (ngôi thứ hai) vợ đây (ngôi thứ nhất) chồng, Kẻo mà ngày tởng, đêm trông nhau hoài.
c) TXH lâm thời dùng chung do điều chỉnh vai giao tiếp: Đó là những TXH dùng để xng khi xuất hiện ở lời nữ (ngôi thứ nhất), nhng lại là từ dùng để hô khi xuất hiện ở lời nam (ngôi thứ hai): chị em, em, gái bốn mùa, gái má đào, nữ nhi, thuyền quyên, thục nữ. Ngợc lại, có những TXH dùng để xng khi xuất hiện ở lời nam (ngôi thứ nhất), nhng lại là từ dùng để hô khi xuất hiện ở lời nữ (ngôi thứ hai): anh, anh hào, anh hùng, khách, quân tử, trai nam nhi, trai thanh tân, trợng phu.
(44) Cố nhân tha khách hồng lâu (ngôi thứ hai, nữ), Chữ thiên nay đã trồi đầu hay cha?
(45) - Hồng lâu (ngôi thứ nhất, nữ) tha khách Chơng Đài, Chữ thiên sổ dọc đã dài phân minh.(10)
[HPV, tr. 215]
d) Trờng hợp đổi vị trí giữa các TXH trong cặp từ chàng - thiếp
Trong lời nữ, từ chàng đợc dùng ở ngôi thứ hai,chỉ vai nam, từ thiếp đợc dùng ở ngôi thứ nhất, chỉ vai nữ; nhng khi xuất hiện ở lời nam, vai nam tự xng chàng (ngôi thứ nhất), gọi nữ là thiếp (ngôi thứ hai). Trờng hợp này xuất hiện ở phần hát đố, hát đối, với cấu trúc gồm lời thách đố (phờng nữ): "Chàng (ngôi thứ hai, nam) mà đối đợc, thiếp
(ngôi thứ nhất, nữ) theo không chàng về”, “Chàng (ngôi thứ hai, nam) mà đối đợc, gái thuyền quyên (ngôi thứ nhất, nữ) xin theo về" và lời giải đố (phờng nam): "Chàng
(ngôi thứ nhất, nam) đà đối đợc, thiếp (ngôi thứ hai, nữ) phải về hôm nay"; "Chàng
(ngôi thứ nhất, nam) đà đối đợc, thiếp (ngôi thứ nhất, nam) phải trao duyên cho chàng
(ngôi thứ nhất, nam)"...
(46) Con kiến đất leo cây thục địa, Con ngựa trời ăn cỏ chỉ thiên,
Chàng mà đối đợc gái thuyền quyên xin theo về?
(47) - Con rắn mà lặn qua xà, Con gà mà mổ bông kê,
Chàng đà đối đợc, thiếp phải về hôm nay. [HPV, tr. 239]