Theo quan niệm phổ biến, "phơng ngữ xã hội là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định", và "chỉ khác với ngôn ngữ chung toàn dân về đôi cách phát âm, về một số từ vựng nghề nghiệp, nh từ ngữ của phờng thợ săn, ng dân, thợ gốm, thợ giày". Ngoài ra, đó còn là tiếng lóng, biệt ngữ, ẩn ngữ của một nhóm ngời nhất định [153, tr. 14].
Giữa phơng ngữ địa lí và phơng ngữ xã hội có mối quan hệ khá chặt chẽ. Cụ thể là sự vận dụng phơng ngữ trong những ngời có cùng địa bàn c trú nhng lại có sự khác nhau tuỳ thuộc vào nghề nghiệp, vị trí xã hội, hoàn cảnh xuất thân. Khi có sự chi phối
của hoàn cảnh xã hội vào phơng ngữ thì phơng ngữ không đơn thuần giới hạn về mặt địa lí nữa mà nó trở thành phơng ngữ xã hội. Nói cách khác, sự hình thành phơng ngữ xã hội có liên quan chặt chẽ đến thuộc tính xã hội của ngời giao tiếp đợc hình thành trên cơ sở của hàng loạt các tiêu chí nh giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, trình độ văn hoá,v.v Nh… vậy cũng có hiểu rằng sự sắp xếp xã hội nh đã đề cập trên là những yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tạo nên đặc điểm về phơng ngữ trong cách sử dụng. Gắn liền với sự phát triển xã hội nên phơng ngữ xã hội cũng thay đổi tuỳ theo các điều kiện xã hội khác nhau. Do vậy, sự đa dạng trong cách sử dụng ngôn ngữ địa phơng cũng nh việc ảnh hởng trực tiếp của điều kiện xã hội lên nó đã làm cho phơng ngữ ngày càng có tính chất xã hội hoá cao.
Mặt khác, phơng ngữ xã hội có liên hệ mật thiết với "chuẩn" và sự biến đổi ngôn ngữ. Mỗi ngôn ngữ đều tồn tại những "chuẩn" nhất định gồm các quy tắc đợc hình thành từ "uy tín" về ngôn ngữ hoặc từ "truyền thống" vốn có từ trớc. Và ngời nói đã vận dụng những "chuẩn" này để hiện thực hoá quyền tự do biểu đạt ý tởng của mình mà giao tiếp trong hoàn cảnh, điều kiện thích hợp. Đây cũng là quá trình mà mỗi ngời, mỗi cộng đồng xã hội có thể góp thêm cái mới để sự giao tiếp đạt đợc kết quả cao hơn. Cứ thế, khi cái mới nào đợc cộng đồng chấp nhận thì cũng có nghĩa là đang hình thành những "chuẩn" mới cho phơng ngữ đó [153, tr. 23].
Nh vậy, mối quan hệ chặt chẽ và không thể tách rời giữa ngôn ngữ và xã hội đã đ- ợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ sớm thừa nhận và khẳng định. Thông qua sự phát triển của ngôn ngữ, có thể hình dung đợc sự phát triển của xã hội và ngợc lại, đời sống xã hội cũng đã đợc phản ánh một cách trung thực trong ngôn ngữ. Một trong những chức năng quan trọng của ngôn ngữ là giao tiếp, đồng thời khi giao tiếp, ngôn ngữ đợc biểu hiện chủ yếu bằng phơng ngữ. Tuy nhiên, việc sử dụng phơng ngữ vào giao tiếp phụ thuộc các yếu tố xã hội của ngời phát ngôn, và khi đó, phơng ngữ trở thành phơng ngữ xã hội.
HPV là một hình thức giao tiếp mang tính nghệ thuật. Việc sử dụng phơng ngữ vào lời hát đợc các vai giao tiếp thực hiện một cách linh hoạt, sinh động, do đó, mang lại những giá trị đặc sắc riêng cho thể hát ví này. Dấu hiệu của phơng ngữ thể hiện trên nhiều phơng diện: cách sử dụng từ ngữ (hệ thống từ địa phơng Nghệ Tĩnh, nhất là từ x- ng hô, lớp từ chỉ không gian, thời gian, lớp từ chỉ công việc )… ; cách sử dụng nghệ
thuật chơi chữ (nói lái, đồng âm, đồng nghĩa ). Những biểu hiện của ph… ơng ngữ Nghệ Tĩnh trong HPV sẽ đợc xem xét trong các chơng tiếp theo.
1.6. hát ví phờng vải Nghệ Tĩnh và việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới tính