Định lý Coase

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 33)

V. CÁC CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU CỦA MƠN KINH TẾ LUẬT

3. Định lý Coase

Hai học thuyết được nhắc đến nhiều nhất trong mơn kinh tế luật là lý thuyết trị chơi (xem mục 5 dưới đây) và định lý Coase về quyền sở hữu. Học thuyết của Coase dùng sự phân định của quyền sở hữu để giải quyết các vấn đề nảy sinh do các chi phí giao dịch. Điều này cĩ thể được thể hiện rõ hơn qua thí dụ sau đây:

Trên một hoang đảo cĩ hai người - Robinson Crusoe và Thứ Sáu. Robinson nuơi bị và Thứ Sáu trồng bắp. Bị của Robinson xâm hại bắp của Thứ Sáu. Thứ Sáu cĩ nhất thiết phải bảo vệ quyền sở hữu của mình bằng cách xây dựng hàng rào (trị giá 100 triệu

đồng) quanh vườn bắp của mình, trong khi thiệt hại do bị của Robinson gây ra khơng quá 50 triệu đồng hay khơng? Tại sao hai bên khơng thể thoả thuận với nhau: Thứ Sáu khơng xây hàng rào, cịn Robinson sẽđền bù cho Thứ Sáu 50 triệu đồng? Đối với câu hỏi trên cách giải thích của Ronald Coase, nhà kinh tế học Anh (đoạt giải Nobel năm 1993) gây nhiều sự chú ý hơn cả. Theo Coase, nếu các bên cĩ thể thoả thuận với nhau, thì các quy định về quyền sở hữu là khơng cần thiết (xem thí dụ về Robinson và Thứ

Sáu nêu trên).6

6 The Sveriges Riksbank (Bank of Sweden) Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred Nobel (Nobel Economics 1991): Property and Transaction CosTS (R. Coase).

Mặc dù sự thoả thuận giữa các bên cĩ thể là giải pháp tối ưu, tuy nhiên khơng phải lúc nào các bên cũng cĩ thể đạt được thỏa thuận. Thí dụ nếu Robinson biết chi phí xây dựng hàng rào của Thứ Sáu là 100 triệu, Robinson cĩ thể chỉ chấp nhận bồi thường 20 triệu. Nếu khơng cĩ quy định về quyền địi bồi thường thiệt hại hay cơ chế thực thi quyền yếu, Thứ Sáu cĩ thể vẫn chấp nhận mức bồi thường này (thiệt 50 - 20 = 30 triệu), vì nếu khơng mình sẽ thiệt 100 - 50 = 50 triệu. Các nhân tố như khả năng thực thi pháp luật, đặc quyền kinh doanh của một bên, hay chi phí để tìm hiểu về đối tác

được coi là chi phí giao dịch (transaction cost).

Coase phát biểu định lý: vic bo v quyn s hu s khơng cn thiết nếu chi phí giao dch bng khơng hay nh. Nếu chi phí giao dch quá ln, các bên khơng th tho thun được vi nhau, mi bên s phi dùng quyn s

hu để bo v quyn li ca mình.7 Định lý này khơng chỉ đúng đối với giao dịch giữa các bên, mà cịn đúng trong quan hệ giữa các quốc gia, trong đĩ chủ quyền của mỗi nước tương đương với quyền sở hữu. Nếu giữa các quốc gia khơng cĩ sự tin cậy hiểu biết lẫn nhau, mỗi nước đều gia tăng các chi phí quân sự để bảo vệ chủ quyền của mình. Nếu độ tin cậy và hiểu biết lẫn nhau tăng lên, các bên cĩ thể "thu hẹp" chủ quyền của mình bằng cách trao quyền quyết định vào một hội đồng do các quốc gia thoả thuận lập nên (thí dụ Liên minh Châu Âu hay ASEAN). Từ định lý đầu tiên, Coase phát biểu định lý tiếp theo: quyn s hu ch là mt trong nhng bin pháp nhm kim sốt quyn li ca mt ch th kinh doanh ch khơng phi là mt quyn t nhiên.8 Các biện pháp khác cĩ thể là thoả thuận hay bồi thường thiệt hại. Như vậy thực thi quyền sở hữu khơng phải lúc nào cũng là phương pháp bảo vệ quyền tối ưu. Muốn biết một phương pháp bảo vệ quyền cĩ phải là tối ưu hay khơng, cần phải xem xét đến chi phí giao dịch. Quyền sở hữu cĩ thể là giải pháp bảo vệ quyền lợi tối ưu khi chi phí giao dịch để hồ giải hay thoả thuận với người xâm phạm là lớn.9

Cách dùng sự phân chia quyền sở hữu đã được Marx đề cập từ lâu. Để giải quyết mâu thuẩn giai cấp (một dạng của chi phí giao dịch), cần phải phân phối đồng đều quyền sở hữu. Tuy nhiên Marx chưa phân tích tính hiệu quả của việc phân phối đồng đều. Cĩ những người làm việc hiệu

7 Cooter, T. and Ulen, R. (2000) Law and Economics. Wiley & Sons, Chương III.

8 Coase, R. (1988) The Firm, The Market, and the Law. The University of Chicago Press, IL. 9 Id.

quả hơn người khác. Nếu mọi người đều được hưởng như nhau thì vơ hình chung chúng ta triệt tiêu năng lực của những người làm việc hiệu quả. Coase đã giải quyết được nhược điểm này. Theo đĩ, thị trường sẽ quyết định quyền sở hữu được trao cho ai. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để giảm chi phí giao dịch để các bên dễ dàng thỏa thuận với nhau hơn. Các chi phí giao dịch bao gồm hai loại: chi phí thơng tin - đánh giá thơng tin; và chi phí thực thi. Các chi phí này càng cao thì giao dịch càng kém hiệu quả. Muốn như vậy, phải xác lập các định chếđể đảm bảo cho việc giảm chi phí giao dịch. Thí dụ, phải thực thi luật tốt, phải khiến cho các vấn đề gĩp ý được minh bạch (giảm chi phí thơng tin), thỏa thuận khơn khéo (giảm chi phí giao dịch).

Định lý Coase cĩ đúng trên lý thuyết khơng? Điều này hiện nay khơng ai chứng minh được, vì thế giới “khơng cĩ chi phí giao dịch” là khơng tồn tại. Song cĩ rất nhiều người chứng minh rằng định lý Coase là cĩ khiếm khuyết trên thực tế, dựa vào những yếu tố sau:

- Hành vi lạm dụng lợi thế (rent). Nếu một trong hai bên cĩ lợi thế thì họ sẽ khai thác lợi thế của họ và vì thế, kết quả khơng thể nào cân bằng được. Về lâu dài, bên yếu thế hơn sẽ rút khỏi thị trường, bởi vì họ khơng cĩ tiền để “đút lĩt” cho bên cĩ lợi thế.

- Sự tham gia vào thị trường trong tương lai (entry in the long run): nếu một bên chiếm vị trí độc quyền, thì họ sẽ cĩ thể khai thác vị trí này, khiến cho việc tham gia của đối thủ cạnh tranh về lâu dài là khĩ khăn.

- Tính tách biệt của các loại chi phí giao dịch (separable vs non- separable cost function): thí dụ, doanh nghiệp A gây ơ nhiễm mơi trường. Điều đĩ gây thiệt hại khơng những cho doanh nghiệp B, mà cịn thiệt hại cho doanh nghiệp A. Vì thề, việc tính tốn lợi ích – chi phí để định lý Coase áp dụng lại càng khĩ khăn hơn.

- Tình trạng tiếc của (endowment effects, xem phần phân tích tại mục 7 dưới đây): sự chênh lệch giữa ý định giữ vật (willing to accept – WTA) và ý định mua vật (willing to purchase – WTP). Tuy nhiên điều này khơng bác bỏ lý thuyết vềĐịnh lý Coase.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)