Qui định giá sản phẩm của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 139)

IV. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT CẠNH TRANH

2. Qui định giá sản phẩm của các doanh nghiệp

Thơng thường, giá cả sản phẩm được xác định thơng qua cạnh tranh. Tuy nhiên kinh tế luật cần tìm hiểu xem các doanh nghiệp định giá sản phẩm của mình như thế nào, để tránh trường hợp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khơng đúng hướng sau đĩ phải cạnh tranh về giá để bán đổ bán tháo sản phẩm của mình hoặc cơ tình hạ giá để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. Ngồi ra, cũng cần quan tâm đến những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bằng cách ấn định giá, đồng thời xem xét khi nào thì các hành vi đĩ nên bị cấm và khi nào thì được phép tiến hành các hành vi nĩi trên. Sau cùng, đối với một số mặt hàng Nhà nước phải quản lý về giá, vì các mặt hàng này cĩ giá trị chiến lược và ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế. Các mặt hàng như vậy bao gồm xăng dầu, giá cước bưu chính viễn thơng, giá điện, nước. Câu hỏi của nhà kinh tế luật đặt ra là nên định giá các mặt hàng này như thế nào.

Thơng thường, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để sinh lời. Vì thế giá của sản phẩm phải đủđề bù đắp chi phí và phát sinh lợi nhuận. Tuy nhiên khơng phải bao giờ cũng phải như vậy. Đối với hàng hố đã khơng cịn

khả năng tiêu thụ thì phải bán thậm chí thấp hơn giá vốn để thu hồi vốn và quay vịng tiền, nếu để lâu sẽ tiếp tục tai hại. Như vậy, giá sản phẩm cịn tùy thuộc vào mức độ chấp nhận của thị trường. Khi thị trường chấp nhận trả giá cao cho một sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư vào sản phẩm đĩ, gây khủng hoảng thừa. Như vậy, nhà nước cĩ cần phải tham gia điều tiết để giảm bớt đầu tư vào sản phẩm đĩ khơng? Đây cũng là câu hỏi dành cho các chuyên gia của Bộ Cơng nghiệp đối với việc hạn chếđầu tư cho cơng nghiệp ơ tơ trong nước.

Ngồi ra, đối với một số sản phẩm hàng hố thuộc hàng quan trọng chiến lược, ảnh hưởng đến nhiều ngành cơng nghiệp, các nhà làm luật thường cĩ khuynh hướng ân định giá cảđối với những sản phẩm đĩ. Tuy nhiên, khi cơ chế tư nhân hố các ngành sản xuất, dịch vụ then chốt xảy ra trên khắp thế giới, và thí dụ rõ nhất là ngành bưu điện Nhật Bản, dẫn đến việc giải tán Chính phủ của Thủ tướng Koizumi vừa qua, cho thấy cách tốt nhất để quản lý giá khơng phải do những cái đầu thơng thái của Chính phủ, mà là do bàn tay vơ hình của thị trường.

Tĩm lại, cách thức mà Chính phủđiều hành giá cả hiện nay chủ yếu dựa vào thị trường. Ở một số ngành hàng hố hay dịch vụ, Chính phủ khơng điều hành giá dựa trên chi phí tạo ra sản phẩm, mà dựa trên các tiêu chí

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)