V. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP
3. Vấn đề quản lý doanh nghiệp
Quản lý doanh nghiệp (corporate governance) là một thuật ngữ khá rộng. Nĩ chỉ tất cả các vấn đề liên quan đến sở hữu và quản lý cơng ty, và mối liên hệ giữa chủ sở hữu và người quản lý quyền sở hữu cơng ty. Vấn đề được đặt ra là sự xung đột về lợi ích giữa chủ sở hữu và người quản lý (principal-agency conflict of interests). Người quản lý cĩ thể sẽ trục lợi trên tài sản của chủ sở hữu, và vấn đề của kinh tế luật là làm sao giải quyết được rủi ro này.
Cĩ quan điểm cho rằng đê giải quyết rủi ro này thì tốt nhất là xố bỏ ranh giới giữa chủ sở hữu và người quản lý. Cĩ nghĩa là chủ tịch hội đồng thành viên kiêm nhiệm luơn chức vụ tổng giám đốc. Tuy nhiên với cách suy nghĩ như vậy thì sẽ làm tăng thêm chi phí giao dịch giữa các thành viên gĩp vốn của cơng ty. Các cổđơng sẽ khơng tin nhau. Cổ đơng này sẽ tìm cách lợi dụng tài sản của cổ đơng kia và đối xử khơng cơng bằng với họ. Để tránh vấn đề này, cần phải cĩ cơ chế trung lập giữa các cổ đơng, sao cho các cổđơng lớn khơng thể gây thiệt hại một cách bất hợp lý cho các cổ đơng nhỏ. Địi hỏi đĩ làm hình thành một cơ chế trung gian hồ giải các xung đột cá nhân vì một lợi ích chung của cơng ty – đĩ là cơ chế người quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đầy là lợi ích của việc tách biệt giữa chủ sở hữu và người quản lý.
Tuy nhiên, việc tách chủ sở hữu ra khỏi người quản lý cũng tạo ra những chi phí rủi ro nhất định, đặc biệt cho chủ sở hữu – nhưđã nêu trên. Mục đích của kinh tế luật là phải tìm giải pháp sao cho giảm các chi phí rủi ro do người quản lý gây ra. Những vấn đề này đã được bàn đến trong bài báo vềQuản lý doanh nghiệpđã nêu ở trên. Tuy vậy, đĩ cũng chỉ là quan
điểm của một người. Các nhà kinh tế luật cần tìm thêm những quan điểm khác đểđối thoại và cùng tìm ra những giải pháp tối ưu cho vấn đề này.