PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 26)

Phương pháp nghiên cứu mơn kinh tế luật cũng tương tự như các phương pháp nghiên cứu kinh tế nĩi chung - hướng tới sự hiệu quả, hay nĩi cách khác là sự tối ưu hố lợi ích của từng cá nhân và xã hội. Tuy nhiên cĩ nhiều cản trở đối với việc tìm giải pháp tối ưu, thí dụ như lợi ích hay thơng tin. Vì thế sẽ phải cĩ nhiều cách: xác định lại giá trị các lợi ích, hay tìm cách để đưa thơng tin đến cho người ra quyết định.

Xét về lợi ích, thì vấn đề này được lượng hố trong mơn kinh tế qua khái niệm giá trị sử dụng (utility). Gia tăng giá trị sử dụng của một chủ thể là một mục đích quan trọng trong kinh tế luật. Kinh tế luật phải đưa ra giải pháp điều chỉnh sao cho khi chủ thể đĩ ra quyết đinh, họ sẽ quyết định sao cho cĩ lợi nhất cho xã hội. Ngồi ra, Coase cho rằng giá trị đích thực của kinh tế luật khơng chỉ là định hướng, mà cịn ở chỗ phân tích được những nguyên nhân thất bại của các văn bản pháp luật khi áp dụng vào thực tế. Khi đĩ, chúng ta khơng chỉ bị bĩ buộc ở những giả định khơng chính xác, mà cịn phải mở rộng tầm nhìn cho các vấn đề thuộc về thực tế khách quan.

Điểm chung của các phương pháp nghiên cứu của mơn kinh tế luật là các khái niệm: chủ nghĩa cá nhân (individualism), sự lựa chọn hợp lý (rational choice), và điểm cân bằng (equilibrium). Các xu hướng nghiên cứu chính bao gồm (i) nghiên cứu về quyền sở hữu, (ii) nghiên cứu về các hành vi chiến lược, (iii) nghiên cứu về các định chế (institutional economics), (iv) nghiên cứu về sự can thiệp của nhà nước. Các khái niệm này sẽ cĩ dịp được đề cập đến ở phần sau (các cơng cụ nghiên cứu). Một phương pháp nghiên cứu (đối lập với phương pháp nghiên cứu lý thuyết) là nghiên cứu thực nghiệm, dựa trên phương pháp loại suy. Phương pháp này lần lượt loại tất cả các lý do khơng khả thi để tìm lý do khả thi nhất, nhằm giải thích những vướng mắc trong xã hội hiện nay. Những vấn đề thực nghiệm mà kinh tế luật thơng thường phải giải quyết bao gồm cách thức ra quyết định đơn lẻ, hành động tập thể và cách thức

phối hợp, tổ chức các ban ngành, cách trả giá, đấu giá, thơng tin bất đối xứng.

Các trường phái nghiên cứu (school) là một tập hợp gồm những học giả cĩ quan điểm giống nhau và đề ra được phương pháp giải quyết các vấn đề của xã hội. Ngồi ra, cịn cĩ các danh từ khác như phong trào (movement), tư duy (paradigm) hay chương trình nghiên cứu (research program). Mỗi danh từ cĩ ý nghĩa khác nhau. Các khái niệm này chỉ cĩ ý nghĩa về mặt học thuật, vì thế xin phép khơng bàn tiếp ởđây.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)