Lý thuyết về cạnh tranh và mơn kinh tế luật

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 137)

IV. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT CẠNH TRANH

1.Lý thuyết về cạnh tranh và mơn kinh tế luật

Kinh tế là mơn học ảnh hưởng nhiều nhất đến luật cạnh tranh. Để làm tốt vai trị luật sư về luật cạnh tranh, cần nắm vững các khái niệm về kinh tế. Luật đầu tiên về cạnh tranh trên thế giới là luật chống độc quyền của Hoa Kỳ năm 1890 (Luật Sherman). Nền tảng kinh tế của luật này là các mơ hình kinh tế của Adam Smith (1776), Cournot (1838) và Edgeworth, theo đĩ một nền kinh tế chỉ phát triển tốt nếu cĩ cạnh tranh, và việc một doanh nghiệp nắm vị trí thống lĩnh trong một ngành cơng nghiệp sẽ khiến giá cả trong ngành cơng nghiệp đĩ tăng cao và người tiêu dùng bị thiệt hại. Tuy nhiên, sau đĩ các nhà kinh tế học đã khơng ngừng phát triển mơ hình nghiên cứu về luật cạnh tranh và cĩ nhiều đĩng gĩp đáng kể.

Đĩng gĩp đầu tiên là mơ hình ‘S-C-P’ (cấu trúc - structure, hành vi –

conduct, và kết quả - performance) của Joe Bain (1968). Theo Bain, các doanh nghiệp trên thị trường cĩ những hành vi khác nhau tùy thuộc vào vị trí của họ. Nếu họ càng thống lĩnh thị trường thì hành vi của họ càng độc lập với hành vi của các doanh nghiệp khác trên thị trường. Tĩm lại, các doanh nghiệp muốn cạnh tranh với nhau tốt thì Nhà nước phải điều chỉnh cấu trúc của thị trường sao cho khơng doanh nghiệp nghiệp nào được nắm giữ một tỉ lệ thị phần quá cao để khuynh đảo thị trường. Lý thuyết của Bain đã cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến luật cạnh tranh của hầu hết các nước trên thế giới, khi xem xét hành vi phi cạnh tranh của các doanh nghiệp dựa trên thị phần của các doanh nghiệp đĩ. Bain cũng cho rằng cấu trúc của thị trường khơng chỉ phụ thuộc vào thị phần mà cịn phụ thuộc vào các rào cản thị trường (barrier to entry). Chính việc các doanh nghiệp khĩ tham gia vào thị trường khiến cho các doanh nghiệp hiện đang ở

trong thị trường càng trở nên tự phụ và cĩ cơ hội lạm dụng vị trí thống lĩnh của mình.

Đối nghịch với cách suy nghĩ của Bain, các nhà kinh tế học thuộc trường phái Chicago, cụ thể là các nhà kinh tế đoạt giải Nobel như George Stigler (1968), Milton Friedman (1970) và các thẩm phán như Robert Bork (1978) và Richard Posner (1989) cĩ cách nhìn khác về cạnh tranh trên thị trường. Theo họ, cạnh tranh khơng phải là mục đích của luật, mà chỉ là cơng cụ để đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Cĩ nhiều trường hợp cạnh tranh làm người tiêu dùng được hưởng sản phẩm với giá thành hạ. Tuy nhiên cũng như một cuộc đấu bĩng đá, cạnh tranh cũng sản sinh ra người thắng kẻ thua. Đĩ là qui luật tự nhiên của Darwin. Khơng ai cĩ thể đi ngược lại qui luật bằng cách trừng phạt người thắng và nâng đỡ kẻ thua. Cái mà chúng ta cĩ thể làm được là làm sao cho cuộc chơi được tiên hành một cách cơng bằng. Theo Stigler và Bork, một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường đương nhiên làm cơ hội của doanh nghiệp khác nhỏ đi. Ngồi ra, một doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường cũng phải cĩ một số vốn nhât định. Vậy những yếu tố như khĩ khăn tài chính hay cấu trúc thị trường bản thân nĩ khơng thể là rào cản thị trường như Bain suy nghĩ. Chỉ cĩ những yếu tố mà một doanh nghiệp cĩ song doanh nghiệp khác khơng cĩ mới cĩ thể trở thành rào cản thị trường, thí dụ như giấy phép đầu tư hay văn bằng bảo hộđộc quyền sáng chế. Ngồi ra, việc một doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh do doanh nghiệp đĩ là doanh nghiệp làm ăn hiệu quả nhất, như Microsoft, hay Kinh Đơ của Việt Nam, thì khơng thể coi họ là mối đe doạ của người tiêu dùng như Bain suy nghĩ. Nĩi tĩm lại, luật cạnh tranh chỉ trừng phạt những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, chứ khơng nên đi quá xa tới mức điều chỉnh cả cấu trúc cạnh tranh.

Gần đây, xuất hiện một thuật ngữ mới về cạnh tranh, đĩ là khái niệm ‘kinh tế mới’ (new economy) của Brian Arthur (1996) để chỉ các ngành cơng nghiệp mạng (network economy) như cơng nghệ thơng tin hay các ngành cơng nghiệp gắn với cơng nghệ thơng tin. Trong nền kinh tê mới, các khái niệm kinh tế cổ điển được coi như khơng cịn đúng nữa, các doanh nghiệp khi đưa ra sản phẩm mới phải nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường vì càng nhiều người sử dụng sản phẩm của mình thì mạng lưới của mình càng cĩ giá trị. Đấy là lý do tại sao Viettel Mobile (Cơng ty Điện

thoại Di động Quân đội) tìm mọi cách để tăng số lượng thuê bao đến mức chĩng mặt, hay các doanh nghiệp điện thoại di động thi nhau tặng điện thoại hay giảm gía cước để cạnh tranh. Trong nền kinh tế mới, việc liên thơng kết nối giữa các mạng là cực kỳ quan trọng, vì thế giá kết nối và quyền kết nối là những yếu tố được đưa lên hàng đầu. Khi các doanh nghiệp chưa cĩ khả năng phát triển một hạ tầng cơ sở tương đương với hạ tầng của một doanh nghiệp sẵn cĩ, thì doanh nghiệp đĩ phải đảm bảo nối mạng cho doanh nghiệp mới gia nhập thị trường. Đĩ cũng là lý do tại sao Viettel tranh chấp với VNPT (Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam) về khả năng kết nối. Khi áp dụng các qui tắc của nền kinh tế mới vào thị trường, cần lưu ý đến yếu tố sáng tạo (innovation). Đây là yếu tố đã được nhà kinh tế học người Áo Joseph Schumpeter (1942) nêu ra, theo đĩ động lực của chủ nghĩa tư bản là tự do sáng tạo. Nếu khơng cĩ sáng tạo hay khơng cịn động lực sáng tạo thì các doanh nghiệp sẽ khơng thể phát triển. Để sáng tạo doanh nghiệp phải cĩ một số vốn và tiềm lực kinh tế nhất định. Vì thế, các qui định cản trở doanh nghiệp sáng tạo phát triển, kể cả các qui định về luật cạnh tranh, cần phải được xem lại.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 137)