Kinh tế luật về việc điều chỉnh hành vic ủa người tham gia tốt ụng

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 109)

IX. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT TỐT ỤNG DÂN SỰ

1. Kinh tế luật về việc điều chỉnh hành vic ủa người tham gia tốt ụng

Kinh tế luật quan tâm đến tố tụng dân sựở gĩc độ điều chỉnh hành vi của người tham gia tơ tụng. Nếu Nhà nước muốn giảm chi phí kiện tụng, hay khuyến khích các bên hồ giải với nhau thay vì tranh tụng trước tồ, thì các qui định về tố tụng dân sự phải khơng khuyến khích các bên tranh tụng (thí dụ, tăng tiền tạm ứng án phí nếu giá ngạch của vụ kiện tăng). Ngồi ra, Nhà nước cũng phải cho phép các bên cĩ yêu cầu chính đáng được bảo vệ quyền lợi của mình thơng qua con đường tồ án. Điều này bảo đảm tính pháp chế của hệ thống pháp luật. Nếu khơng cĩ những qui

định như vậy, người dân cĩ quyền song khơng bảo vệ được quyền của mình. Một trong những vấn đề mà các nhà đấu tư nước ngồi vẫn than phiền về hệ thống pháp luật Việt Nam là ở chỗ hệ thống thực thi kém hiệu quả: thời gian kiện quá lâu, chi phí kiện quá tốn kém và việc thực thi quá khĩ khăn. Tĩm lại, tố tụng dân sự phải giải quyết được hai vấn đề: bảo vệ quyền lợi của cơng dân, song mặt khác khuyến khích họ hồ giải hơn là giải quyết vấn đề thơng qua tranh tụng. Để làm được điều này, cần phải nghiên cứu hành vi của những người tham gia tố tụng, nếu họ cĩ hành vi A thì cơ quan tiến hành tố tụng phải cĩ hành vi B nào. Nếu sau đĩ họ cĩ hành vi C thì cơ quan tiến hành tố tụng phải cĩ hành vi D nào. Kết quả sau cùng là người tham gia tố tụng lường trước được hậu quả của mình và cĩ những hành vi phù hợp với lợi ích của xã hội. Để nghiên cứu vấn đề này, các lý thuyết kinh tế vềđấu trí (game theory) tỏ ra rất hữu hiệu.20 Ở Hoa Kỳ, hai mục tiêu trên được thực hiện bằng những biện pháp như sau. Thứ nhất, đểđảm bảo cơng dân cĩ quyền bảo vệ quyền lợi của mình, pháp luật khuyến khích cơng dân kiên tụng. Để khởi kiện một vụ án, nguyên đơn chỉ phải trả một khoản án phí nhỏ, khoảng 150 USD. Sau đĩ, tồ án sẽ xem xét khả năng tiếp tục vụ kiện. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, các bên phải cung cấp cho nhau mọi chứng cứ mà mình cĩ, kể cả những chứng cứ khơng cĩ lợi cho mình. Thủ tục này gọi là thủ tục khám phá – discovery. Quá trình này làm giảm chi phí tìm chứng cứ cho các bên. Sau giai đoạn này, các bên sẽ xem xét xem tranh chấp cĩ thể được giải quyết theo con đường hồ giải hay ra tồ. Việc hồ giải được khuyến khích, vì điều này làm giảm chi phí kiện tụng và tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, tựđịnh đoạt của các bên. Nếu tồ án quyết định đưa vụ án ra xét xử, thì trước tiên các bên phải trình bày trước bồi thẩm đồn (jury). Các vị bồi thẩm là những cơng dân bình thường, khơng nhất thiết phải cĩ kiến thức về pháp luật. Các vị bồi thẩm (thơng thường 11 người) sẽđưa ra ý kiến của mình diễn biến sự việc và phán quyết xem ai sai, ai đúng. Các phán quyết này phải là phán quyết nhất trí. Sau đĩ, thẩm phán sẽ quyết định bên thua kiện phải bồi thường bao nhiêu. Bên thua kiện cĩ thể kháng án lên tồ phúc thẩm, tuy nhiên tồ án chỉ cĩ thể xem xét những vấn đề thuộc về áp dụng luật, chứ khơng xem xét lại diễn biến vụ kiện, trừ trường hợp bên thua kiện trưng ra được những bằng chứng mới. Như

20 Xem Đấu trí và Lut, Sđd.

vậy, điều này cũng tiết kiệm được chi phí tranh tụng và giảm được gánh nặng cho tồ án.

Lý do khiến các bên tham gia tố tụng tại Hoa Kỳ hồ giải với nhau được là do nguyên tắc giải quyết tranh tụng thơng qua bồi thẩm đồn. Do bồi thẩm đồn chưa từng được đào tạo luật, nên họ chỉ xử theo lương tâm của họ. Điều này khiến cho các luật sự dẫu lách luật giỏi cũng chưa chắc giải quyết tranh chấp, vì vấn đề là ở lương tâm của bồi thẩm đồn và khả năng thuyết phục của luật sư. Đây là những vấn đề khơng thể dự đốn trước. Do các bên khơng cĩ khả năng tính được khả năng thắng hay thua của vụ kiện, nên họ cĩ khuynh hướng hồ giải hơn là đưa vụ kiện ra xét xử. Do mức bồi thường thiệt hại của bồi thẩm đồn qui định cĩ thể rất lớn, nên bên biết mình khĩ thắng kiện sẽ tìm cách hồ giải và nhận lỗi hơn là ra tồ và phải chịu bồi thường thiệt hại với số tiền lớn. Theo thống kê, chỉ cĩ khoảng 10% các vụ tranh chấp là phải giải quyết tại Tồ án.

Ngồi ra, mức độ bồi thường thiệt hại cịn phụ thuộc vào cách sắp xếp vụ xử. Cooter (2003) đưa ra một vấn đề khá thú vị. Đĩ là, trong một vụ kiện về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, nếu bên nguyên đơn nêu ra thiệt hại của mình trước, thì bồi thẩm đồn thơng thường cĩ khuynh hướng kết tội bị đơn. Tuy nhiên nếu giấu khơng nĩi thiệt hại, thì bồi thẩm đồn sẽ cĩ cái nhìn chính xác hơn. Như vậy, tâm lý học cũng là vấn đề cần quan tâm trong mơn kinh tế luật để tìm cách giải quyết những vấn đề liên quan đến tố tụng dân sự.

2. Kinh tế lut và nghiên cu v cơ cu t chc tồ án

Tồ án nên được tổ chức như thế nào cho hiệu quả? Thành phần xét xử bao gồm những ai? Quyết định của hội đồng xét xử được tiến hành theo nguyên tắc đa số hay nguyên tắc nhất trí? Những vấn đề này cĩ thể là đối tượng nghiên cứu của mơn kinh tế luật, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ thể quyền, đồng thời giảm chi phí cho xã hội liên quan đến việc bảo vệ cơng lý.

Cơng việc của tồ án là gì? Trước tiên, tồ án phải xác định được nội dung vụ việc tranh chấp. Thứ hai, tồ án phải áp dụng được luật vào trong vụ kiện tranh chấp để ra được kết quả. Thứ ba, tồ án phải ban

hành quyết định phân xử vụ tranh chấp, và sau cùng, đơi khi, tồ án phải tìm được những người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan và yêu cầu họđến Tồ để giải quyết vụ tranh chấp một cách tồn diện, tổng thể.

Đối với những cơng viêc như vậy, tồ án cĩ những quyền hạn nhất định – ít nhất là với vụ tranh chấp và số phận của các bên. Đây là mối lo cho hệ thống pháp luật. Nếu thẩm phán lạm dụng quyền lực để trục lợi, thì hệ thống pháp luật sẽ lung lay. Vì thế, cần phải qui định một thiết chế sao cho tồ án khơng lạm dụng quyền lực, và mọi biểu hiện lạm quyền sẽ bị xử lý. Cĩ nhiều cơ chếđể giải quyết việc này, thí dụ các qui định về tính độc lập và vơ tư của tồ án, về nghĩa vụ của thẩm phán phải từ chối xét xử khi cĩ căn cứ để cho rằng họ khơng thể vơ tư khi làm nhiệm vụ. Ngồi ra, một vấn đề quan trọng nữa là chếđộ lương bổng, đãi ngộ trong ngành tồ án. Giá trị vụ kiện càng cao, thì khả năng thẩm phán tham nhũng để gây thiệt hại cho một bên càng lớn. Vì vậy cần phải cĩ cơ chế thưởng xứng đáng để thẩm phán khơng cần phải tham nhũng, đồng thời phải cĩ chế tài phạt nặng đối với những thẩm phán tham nhũng để tình trạng trên khơng tiếp diễn.

Ngồi ra, một cơ chế quan trọng để kiểm sốt các quyết định của tồ án là cơ chế phúc thẩm và giám đốc thẩm. Ở phúc thẩm, Tồ án cĩ quyền xem xét tồn bộ nội dung vụ kiện chứ khơng phải chỉ riêng quyết định của Tồ sơ thẩm. Tuy nhiên, ở đây các thẩm phán cũng chỉ phán quyết trên nguyên tắc đa số, chứ khơng thể quyết định một cách nhất trí. Một số học giả như Shavel (1990) và Cooter và Ulen (2000) phản đối phương pháp này. Tuy vậy trên thực tế đây vẫn là phương pháp được mọi người lựa chọn. Cái mà kinh tế luật muốn giải quyết chỉ là việc thiết kế một cơ chế sao cho các thẩm phán nhận được thơng tin một cách đầy đủ để xử lý thơng tin theo luật. Ngồi ra, cơ chế bắt buộc đăng các phán quyết của Tồ án một cách cơng khai cũng giúp ích nhiều cho việc cơng chúng cĩ khả năng phê phán vụ kiện, và vì thế tồ án khơng thể xét xử một cách chủ quan được.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)