KINH TẾ LUẬT VÀ LÝ LUẬN VỀ NHÀN ƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 59)

Theo John Stuart Mill và Jean Jacques Rosseau, nhà nước liên bang cĩ lợi điểm là đem quyền tự quyết lại gần nhân dân hơn, do họ cĩ quyền trực tiếp bầu ra các cơ quan quyền lực địa phương. Quyền tự quyết của nhân dân được sử dụng đểđảm bảo một quyền lớn hơn – đĩ là các quyền tự do của người dân. Chính vì thế, những chính quyền gần gũi dân nhất thì được dân tin nhiều nhất. Các cuộc khảo sát của năm nước (Hoa Kỳ, Canada, Italia, Đức, Thụy Sỹ) cho thấy người dân biết nhiều về chính quyền địa phương hơn chính phủ trung ương hay liên bang (Finifter 1970). Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy nếu phân cấp thì sẽ làm tăng hiệu quả, và việc Nhà nước tham gia quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả. Mặt khác, cần cĩ cơ chế kiểm sốt hình thức tự chủ cơ sở sao cho nĩ khơng phát triển thái quá thành các hình thức ly khai.

II. KINH T LUT VÀ LÝ LUN V NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUT LUT

1. Bn cht hp đồng ca các lý lun v nhà nước

Xét về khía cạnh kinh tế, tất cả các ngành luật xét cho cùng là luật hợp đồng, là những qui định về quyền và nghĩa vụ của các bên, trong đĩ mỗi bên tự nguyện nhận lãnh nghĩa vụ cho mình để đổi lấy quyền lợi. Quyền và nghĩa vụ luơn đi đơi với nhau, và cơ chế hình thành quyền và nghĩa vụ là qua các hợp đồng – hay nĩi theo cách của Montesquieu là các khếước xã hội. Lý luận về nhà nước và pháp luật của các nước XHCN cho rằng nhà nước và pháp luật luơn mang hai đặc tính: tính giai cấp và tính xã hội. Đối với tính xã hội - đặc trưng về hợp đồng và khế ước là rất rõ: muốn được hưởng tự do và độc lập thì phải thi hành nghĩa vụ quân sự, muốn được hưởng các cơng trình phúc lợi xã hội, muốn cĩ an ninh, trật tụ, thì phải đĩng thuế nhằm xây dựng hạ tầng cơ sở, giáo dục, y tế, cơng can,

quân đội, muốn được hưởng hệ thống an sinh xã hội thì phải đĩng bảo hiểm xã hội.

Đối với tính giai cấp, nhiều người vẫn nhầm tưởng rằng tính giai cấp khơng mang bản chât hợp đồng - rằng ý chí của giai cấp thống trị là tuyệt đối, và giai cấp bị trị phải phục tùng giai cấp thống trị. Suy nghĩ như vậy là sai lầm. Ý chí của giai cấp thống trị mà đi ngược lại với các giai cấp khác theo kiểu đối kháng, ai thắng ai thì sớm muộn gì cũng dẫn đến đấu tranh giai cấp, sản xuất đình đốn, chiến tranh, đĩi kém xảy ra. Ý chí của giai cấp thống trị mà đi ngược lại các qui luật khách quan, trong đĩ cĩ các qui luật kinh tế thì sẽ dẫn đến thảm hoạ. Bài học thất bại của quá trình “quá độ từ nền kinh tế tiểu nơng tiến thẳng lên CNXH khơng qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 đã cho chúng ta thấy ý chí của giai cấp thống trị khơng phải bao giờ cũng đúng, và đơi khi cịn giảm tác dụng. Như vậy, bản chất của lý luận về nhà nước và pháp luật là hợp đồng – là khếước giữa các tầng lớp trong xã hội cho cùng một mục đích: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Nếu quá nhấn mạnh đến tính giai cấp và chuyên chính thì một Hiến pháp sẽ khơng khác nào một hợp đồng cĩ những điều khoản được soạn sẵn, trong đĩ bên mạnh thế về kinh tế (bên độc quyền) quyết định mọi thứ, và bên yếu thế chỉ cĩ cách phải thi hành. Đáng buồn hơn, trong một dạng hợp đồng mang tính độc quyền như Hiến pháp, bên yếu thế khơng thể khơng ký hợp đồng, vì khơng cịn ai khác để mà ký. Nếu trong kinh tế chúng ta cĩ luật chống độc quyền, thì trong pháp luật cũng nên tránh để xảy ra tình trạng một tầng lớp độc quyền lãnh đạo và lạm dụng vị trí thống lĩnh của mình, khước từ mọi quyền lợi đối với giai cấp khơng phải là lãnh đạo.

2. Bn cht hp đồng ca các ngành lut

Để đảm bảo bản chất này (luật = hợp đồng) phát huy tác dụng, thì các điều kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng phải đảm bảo, tức là các bên phải nhận thức đúng về vai trị của mình (cĩ năng lc hành vi), hành xử trong phạm vi pháp luật qui định – hay các nguyên tắc cơ bản về cơng bằng và hợp lý (khơng trái pháp lut), hồn tồn tự nguyện (dân ch, t do phát

biu ý kiến và thuyết phc người khác nghe theo ý kiến ca mình) và tuân thủ các trình tự do pháp luật qui định.

Bản chất hợp đồng trong các quan hệ kinh tế là rất rõ rệt. Định lý Coase cho ta thấy khi hoạt động trên thương trường, tất cả các bên luơn luơn phải thỏa thuận với nhau. Nếu bên A hoạt động khơng hiệu quả (khơng khai thác một tài sản X sao cho cĩ lợi nhất), thì bên B sẽ mua lại tài sản X từ bên A để sử dụng tài sản X cĩ hiệu quả hơn. Tương tự, nếu Bên A gây thiệt hại cho bên B, mà chi phí khắc phục thiệt hại cho bên B lớn hơn lợi ích mà bên B nhận được từ việc khắc phục thiệt hại, thì bên B sẽ thỏa thuận với bên A về một khoản bồi thường bằng tiền hơn là khắc phục lại nguyên trạng như trước khi xảy ra thiệt hại. Nĩi tĩm lại, cách tốt nhất để đạt được cơng lý và hiệu quả là cho các bên tự do thỏa thuận. Cách can thiệp tốt nhất của pháp luật là làm giảm chi phí giao dịch giữa các bên, sao cho các thỏa thuận mang lại hiệu quả cao nhất.

Đối với luật dân sự, kinh tế, thương mại, lao động thì như vậy, cịn đối với luật hình sự thì sao? Ởđây chúng ta thấy cĩ bản chất hợp đồng - khế ước xã hội giữa cá nhân với tập thể (ở đây thể hiện qua quyền lập pháp của Quốc hội). Lúc này, vai trị làm giảm chi phí giao dịch giữa những nhĩm quyền lợi trong xã hội yêu cầu phải cĩ thỏa thuận giữa những người bị thiệt hại do những hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra và phản ứng của xã hội đối với những hành vi nĩi trên. Trên một khía cạnh khác, luật hình sự là hợp đồng giữa những cá nhân và xã hội về cái giá mà họ phải trả khi vi phạm pháp luật. Nếu hình phạt quá nhẹ thì cá nhân sẽ vi phạm pháp luật (vì sau khi trả giá họ vẫn cịn lời – tương tự như những hình phạt về tội tham nhũng hiện nay). Tình trạng pháp luật lộng hành sẽ dẫn đến những phản ứng tiêu cực của người dân (mua súng để tự vệ hay thuê bảo vệ, hoặc hối lộ cho xong chuyện vì tham nhũng là tình trạng chung), làm tăng chi phí cho xã hội, giảm hiệu quả.

Ngược lại, hình phạt quá nặng cũng khơng cĩ nghĩa là tình trạng tội phạm sẽ giảm, mà cĩ khi cịn làm tăng. Lý do là vì những người bị liên lụy sẽ phải bao che hành vi phạm tội để khơng bị trừng phạt (khi bị phát hiện). Ngược lại, những người đã phải đối diện với án tử hình sẽ rơi vào cảnh “khơng cịn gì để mất”, “khơng hy vọng được khoan hồng”, và vì vậy tiếp tục gây tội ác. Cách xử lý tốt nhất đối với luật hình sự là qui về luật hợp

đồng: cĩ thưởng, cĩ phạt, tuy nhiên cũng mở đường khoan hồng cho những người lập cơng chuộc tội, dù tội của họ cĩ nặng bao nhiêu, miễn là cái lợi của xã hội do họ lập cơng lớn hơn cái lợi của việc loại họ ra khỏi xã hội. Chính vì vậy mà gần đây đang cĩ xu hướng nghiên cứu loại bỏ án tử hình ra khỏi Bộ luật hình sự.

Ngồi ra, chúng ta cũng phải xem xét giải pháp dân sự: bồi thường thiệt hại hay khắc phục thiệt hại, hay khơi phục lại vị trí ban đầu. Cách tìm giải pháp là xem xét các chi phí phải trả khi phương án này hay phương án kia xảy ra. Nếu khơng cĩ qui định gì khác, thì giải pháp thơng thường là khơi phục lại vị trí ban đầu (restitution), sao cho người đĩ cũng khơng bị thiệt hại hơn so với những hành vi gây thiệt hại cho xã hội. Thí dụ, một người thấy người khác gặp nguy hiểm, và cứu người đĩ, thì phải được đền bù các chi phí khi cứu nạn. Nếu khơng cĩ các qui định này, người đĩ cĩ thể sẽ khơng cứu giúp, và như vậy chi phí phát sinh đối với xã hội sẽ lớn hơn.

Tĩm lại, tất cả các ngành luật phức tạp đều cĩ thể suy về dạng đơn giản là hợp đồng. Tuy nhiên các ngành luật vẫn khác nhau ở cách thức điều chỉnh, vì quyền lợi của mỗi chủ thể trong từng trường hợp là khác nhau. Cĩ nhiều vấn đề vẫn chưa giải quyết được bằng các cơng cụ lý luận của mơn kinh tế luật, thí dụ tại sao tố tụng dân sự và hình sự khác nhau. Tuy nhiên, nếu chúng ta khơng hiểu được cái gốc của vấn đề sẽ dẫn đến tình trạng ban hành những văn bản pháp luật khơng khớp nhau, hoặc trái với bản chất hợp đồng của mỗi ngành luật.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 59)