KINH TẾ LUẬT VÀ MỘT SỐ HÀNH VI THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 157)

1. Kinh tế lut và các qui định v qung cáo

Quảng cáo đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng được biết việc cĩ nên mua một sản phẩm hay khơng. Tuy nhiên pháp luật cũng qui định một số điều cấm trong quảng cáo: khơng được quảng cáo so sánh trực tiếp về giá, thuốc bán theo toa, khơng được quảng cáo thuốc lá, khơng được quảng cáo một số sản phẩm mà việc lưu hành quá nhạy cảm và phải cĩ ý kiến các chuyên gia. Ngồi ra, một số hiệp hội ngành nghề cũng cĩ những qui định riêng về quảng cáo. Các đồn luật sư thơng thường cĩ qui định cấm luật sư khơng được đăng báo quảng cáo về dịch vụ của mình. Như vậy, những vấn đề mà kinh tế luật cần nghiên cứu bao gồm những vấn đề nhằm làm rõ những vấn đề nào cần được hạn chế quảng cáo, vấn đề nào khơng cần và tại sao, xét trên quan điểm kinh tế học.

Đối với quảng cáo về giá, tuy các doanh nghiệp khơng quảng cáo trực tiếp so sánh về giá, song vẫn cĩ những quảng cáo như: “giá thường ngày 100.000 đồng, giá đặc biệt hơm nay 80.000 đồng”, “giá ở nơi khác là 100.00 đồng, nhưng ở đây chỉ bán cĩ 50.000 đồng” v.v. Các quảng cáo như vậy cĩ nên cấm khơng, và tại sao lại cấm? Xét trên quan điểm kinh tế học, việc so sánh giá sẽ làm cho người tiêu dùng cĩ cảm giác hàng của mình rẻ hơn hàng của người khác, đồng thời cũng ngầm thơng báo cho các đối thủ cạnh tranh biết về giá để cĩ mức giá thích hợp. Điểm đáng lo

ngại hơn cả là các thơng tin như vậy cĩ thể sai sự thật. Điều này thật ra bất lợi cho người tiêu dùng.

Đối với quảng cáo về các dịch vụ nhạy cảm, thí dụ như quảng cáo sữa cĩ cất DHA hay Alpha A+, hoặc bất kỳ “cơng thức đặc quyền” nào khác thật sự khơng rõ nĩ là cái gì, song người tiêu dùng vẫn mua với hy vọng sau khi uống con mình sẽ thơng minh hơn. Điều này gây lo ngại rằng điều này sẽ gây khả năng lừa dối khách hàng. Ở một số nước, điều này bị cấm. Vừa qua, ở Việt Nam đã cĩ vấn đề của cơng ty Knorr khi đưa ra bột gia vị đã quảng cáo là “tự nhiên hơn bột ngọt”, trong khi thành phần của bột gia vị này lại cĩ bột ngọt (chất điều vị 321 v.v.) Điều này đã làm người tiêu dùng phản ứng.

Đối với quảng cáo của một số dịch vụ chuyên nghiệp như của luật sư, thật ra khơng cĩ lý do gì để cấm. Theo Posner (1998), đây cĩ thể là tàn dư của thời bảo hộ mậu dịch, khi các luật sư cũ bắt nạt các luật sư mới bằng cách cấm họ khơng được quảng cáo. Thơng thường, quảng cáo là cần thiết đối với những văn phịng luật sư hay doanh nghiệp mới gia nhập thị trường. Hạn chế quảng cáo là gây thiệt hại cho họ.

Sau cùng, qui định khơng được chi cho quảng cáo quá 10% tổng chi phí như theo qui định của luật Việt Nam cĩ thể mang thiệt hại đến cho các doanh nghiệp mới thành lập. Trong khi đĩ, hạn chế này hầu như khơng ngăn cản được các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hạn chế quảng cáo. Điều này cần thiết phải cĩ sự sửa đổi.

2. Kinh tế lut và vic đăng ký cht lượng sn phm

Chất lượng sản phẩm, cụ thể là thực phẩm và dược phẩm luơn là đề tài quan tâm của pháp luật nhiều nước. Vấn đề quan tâm của các nhà làm luật là làm sao để tăng khả năng an tồn cho người tiêu dùng. Cũng chính vì thế mà họ qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng do chất lượng sản phẩm gây ra khơng phụ thuộc vào yếu tố lỗi. Ngồi ra, pháp luật cịn qui định các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hay dược phẩm phải đăng ký chất lượng sản phẩm. Vấn đề đặt ra là chất lượng như thế nào thì nên được coi là an tồn, xét về phương diện kinh tế luật?

Thứ nhất, một tiêu chuẩn an tồn cĩ nghĩa là khơng gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng. Tuy nhiên, sự nguy hiểm của sản phẩm cũng khơng thể được đảm bảo vì chưa cĩ ai khảo cứu xem 5 hay 10 năm sau thực phẩm do chúng ta sử dụng cĩ nguy hiểm hay khơng. Hơn nữa, nhiều thực phẩm cĩ chất béo như Hamburger hay Phở cĩ thể gây tăng cholesteron trong máu, gây bệnh tim, rất nguy hiểm, song vẫn được sử dụng. Như vậy đến mức nào là mức điều chỉnh hợp lý về chất lượng sản phẩm. Becker (1968) đưa ra nguyên tắc so sánh chi phí và lợi ích. Theo đĩ, một tiêu chuẩn sản phẩm được coi là khả thi nếu lợi ích thu được từ việc áp dụng tiêu chuẩn đĩ đối với doanh nghiệp và xã hội lớn hơn là chi phí phải bỏ ra để áp dụng tiêu chuẩn này. Vấn đề cịn lại của các nhà kinh tế luật là nghiên cứu xem một tiêu chuẩn hay qui định cụ thể về chất lượng sản phẩm cĩ mang lại lợi ích cho xã hội đến mức lớn hơn chi phí bỏ ra khơng. Đây là vấn đề tùy thuộc vào từng tiêu chuẩn cụ thể.

Thứ hai, tiêu chuẩn đưa ra phải là tiêu chuẩn tối ưu. Cĩ nghĩa là, giữa nhiều giải pháp khác nhau để đạt được cùng một mục đích thì phải chọn giải pháp ít chi phí nhất. Thí dụ, tiêu chuẩn an tồn cho xe hơi sản xuất tại Châu Âu hay Mỹ phải cao hơn tiêu chuẩn tại Châu Á, vì xe hơi tại Châu Âu hay Mỹ chạy nhanh hơn, do đĩ khả năng gây tai nạn cao hơn. Nếu áp dụng cùng tiêu chuẩn vào Châu Á thì khơng hợp lý, vì đường sá Châu Á chưa bao giờ đạt được tốc độ như ở Châu Âu. Như vậy khơng phải áp đặt tiêu chuẩn cao nhất đã là tốt nhất, mà cịn phải áp đặt tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện trong nước nhất. Thề nào là phù hợp? Đĩ là câu hỏi dành cho những người nghiên cứu mơn kinh tế luật.

Thứ ba, phải tìm được mối quan hệ nhân quả giữa việc áp dụng tiêu chuẩn và việc người sử dụng trở nên an tồn hơn. Nếu việc áp dụng tiêu chuẩn chỉ dẫn đến việc giá thành sản phẩm tăng lên và ít người mua sản phẩm hơn, chứ sản phẩm khơng thực sự trở nên an tồn hơn, thì cũng khơng nhất thiết phải áp đặt tiêu chuẩn chất lượng như vậy. Ở một số nước như Việt Nam khơng áp đặt một tiêu chuẩn an tồn nhất định, mà cho phép các doanh nghiệp tự đăng ký tiêu chuẩn an tồn của mình. Sau đĩ, nếu phát hiện tiêu chuẩn đăng ký khơng đạt được tiêu chuẩn an tồn chung tối thiểu thì cơ quan nhà nước mới xử lý. Qui định như vậy cĩ hiệu quả khơng? Đây là vấn đề cần nghiên cứu thêm trong mơn kinh tế luật.

3. Kinh tế lut và hot động nhượng quyn kinh doanh

Hoạt động nhượng quyền kinh doanh diễn ra khi bên nhượng quyền (franchisor) cung cấp cho bên nhận quyền (franchisee) các quyền kinh doanh, bao gồm nhãn hiệu hàng hố và các cơng thức kinh doanh, các quyền sở hữu trí tuệ khác, để phát triển kinh doanh. Các thí dụ của hệ thống nhượng quyền ở Việt Nam bao gồm Phở 24, KFC, Cà phê Trung Nguyên hay Highlands Coffee. Nĩi một cách đơn giản, nhượng quyền là việc các doanh nghiệp nhỏ đồn kết lại cùng phát triển một thương hiệu chung. Trong giao dịch này, kinh tế luật cần nghiên cứu những đặc điểm chưa hồn chỉnh của quan hệđể đề xuất những thay đổi pháp luật làm cho hệ thống ngày một hồn chỉnh hơn.

Vấn đề đầu tiên là khả năng bên nhận quyền cĩ thể bị lừa dối (moral harzard) vì những hứa hẹn đối với hệ thống nhượng quyền và bỏ rất nhiều tiền để phát triển hệ thống kinh doanh. Sau đĩ, do những khoản đầu tư này quá lớn mà khơng thu hồi được (sunk costs) sẽ làm cho bên nhận quyền lâm vào thế ‘đã phĩng lao phải theo lao’ tiếp tục lao động mà khơng thấy hiệu quảđâu, song vẫn đĩng gĩp vào sự phát triển của thương hiệu của bên nhượng quyền. Để khắc phục tình trạng này, pháp luật nên qui định bên nhượng quyền phải cung cấp một số thơng tin nhất định cho bên nhận quyền, nhằm mục đích làm cho bên nhận quyền biết được mình tham gia vào hệ thống nhượng quyền thì được gì và mất gì, từđĩ cĩ thể tự xác định xem hình thức kinh doanh như thế nào là cĩ hiệu quả nhất. Mặt khác, bên nhận quyền cũng cĩ thể khơng chăm lo đến lợi ích của hệ thống nhượng quyền, cĩ những hành vi làm giảm uy tín của hệ thống nhượng quyền. Khi này, pháp luật phải cho phép bên nhượng quyền can thiệp để kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống nhượng quyền. Thí dụ, bên nhượng quyền cĩ quyền từ chối chuyển giao hợp đồng nhượng quyền cho bên thứ ba nều bên thứ ba khơng đủ sức phát triển thương hiệu của mình một cách cĩ hiệu quả. Ngồi ra, bên nhận quyền phải báo cáo kết quả kinh doanh của mình cho bên nhượng quyền để hệ thống cĩ thể hoạt động một cách hiệu quả.

Xét cho cùng, hệ thống nhượng quyền hoạt động cĩ hiệu quả chừng nào nĩ cịn mang lại lợi nhuận cho bên nhận quyền. Đối tượng nghiên cứu

của kinh tế luật là tìm cách đưa ra những qui định sao cho hệ thống nhượng quyền hoạt động hiệu quả hơn. Muơn thế thì hoạt động của cả hai bên nhượng và nhận quyền phải minh bạch và đáng tin cậy, để giảm chi phí giao dịch và tăng hiệu quả, nhưđịnh lý Coase đã dự liệu.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 157)