Kinh tế luật và mơn tội phạm học

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 121)

X. KINH TẾ LUẬT VÀ CÁC VỤ KIỆN TẬP THỂ

2. Kinh tế luật và mơn tội phạm học

Thơng thường, một người cĩ lý trí trước khi phạm tội sẽ so sánh nếu bị bắt thì họ sẽ mất gì, và nếu khơng bị bắt thì họ sẽ được gì. Nếu chế tài nhỏ hơn lợi ích do phạm tội mang lại thì họ sẽ phạm tội. Kể cả trong trường hợp chế tài lớn hơn thiệt hại do phạm tội, thì họ cũng phải suy nghĩ xem xác suất bị bắt là bao nhiêu. Xác suất bị bắt cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thí dụ như sự phức tạp của hành vi phạm tội, hay sự kiên quyết của cơ quan thi hành pháp luật. Thí dụ, nếu cơ quan thi hành pháp luật cũng khơng hồn tồn trong sạch thì sự kiên quyết của các cơ quan để phịng chống các hành vi tham nhũng cũng khơng thể lớn. Như vậy, việc áp đặt chế tài hình sự như thế nào phải do một kế hoạch cụ thể tồn diện hơn là chỉđiều chỉnh chế tài khơng thơi.

Cooter (1996) phát biểu định lý rằng luật hình sự cần giảm chi phí xã hội đối với hành vi phạm tội. Chi phí này bằng thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu và chi phí để ngăn ngừa hay bắt kẻ phạm tội. Tuy nhiên hai đại lượng này khơng tỉ lệ thuận. Thật ra, nếu chúng ta tăng cường bắt hay ngăn chặn kẻ phạm tội thì thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu sẽ giảm. Trong thực tế, việc ngăn chặn nạn tham nhũng xảy ra bằng các biện pháp phịng ngừa và các cơ quan thực thi chống tham nhũng độc lập thì thiệt hại xã hội do tham nhũng phải gánh chịu sẽ giảm và khơng nhất thiết phải tăng chế tài đối với hành vi tham nhũng. Cooter cho rằng sự hiệu quả của luật hình sự nằm ở thiết chế ngăn chặn hành vi phạm tội hơn là ở chế tài đối với tội phạm. Lý do là vì giữa chế tài hình sự và lợi ích do phạm tội khơng cĩ điểm chung để so sánh. Khơng ai cĩ thể suy đốn rằng giữa 10 năm tù và lợi ích kiếm được 1 tỉ đồng, cái nào lớn hơn. Nếu sau 20 lần phạm tội mới chỉ bị bắt một lần, thì người phạm tội cĩ thể kiếm được 20 tỉ đồng, sau đĩ lại tẩu tán cho vợ con, thì số tiền phải bồi thường cho Nhà nước nếu bị bắt sẽ cịn rất ít. Trong khi làm ăn lương thiện thì cĩ lẽ cảđời cũng khơng thể kiếm được một số tiền như vậy.

Biết được vấn đề như vậy, chúng ta nên tập trung nghiên cứu các hình thức ngăn chặn tội phạm hơn là các chế tài khi hành vi phạm tội xảy ra. Nếu chúng ta qui định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu thì đã khơng xảy ra tình trạng tham nhũng nhiều tới mức như trong thời gian qua. Tuy nhiên nếu qui định trách nhiệm của người đứng đầu quá nặng thì sẽ dẫn đến tình trạng là cấp trên bao che cho cấp dưới, vì nếu cả hai cùng bị bắt thì cả hai sẽ cùng bị xử. Vì vậy, chỉ nên qui định trách nhiệm của người đứng đầu khi thiếu trách nhiệm (bất cẩn) để xảy ra tình trạng tham nhũng mà thơi. Giữa hành vi tham nhũng và hành vi thiếu trách nhiệm phải cĩ sự phân định. Nếu cấp trên đã nhận tiền chia chác của cấp dưới thì phải qui tội tham nhũng chứ khơng chỉ là tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiệm trọng. Tĩm lại, kinh tế luật phải giải quyết được việc tìm thiết chế ngăn chặn tội phạm và tìm cách tăng xác suất bắt được kẻ phạm tội hơn là chỉ đơn thuần tăng nặng hình phạt. Nguyên tắc này cĩ thểđược thể hiện trong hai trường hợp cụ thể sau.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)