1. Kinh tế luật và hợp đồng lao động
Một trong những vấn đề quan trọng của luật lao động là hợp đồng lao động, bao gồm thời giờ, cơng việc lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Trên thực tế, một hợp đồng được coi như bao gồm hai phần - phần nêu rõ và phần ngầm hiểu. Trong khi phần nêu rõ được coi như cĩ hiệu lực thi hành, phần ngần hiểu được coi như “tự thi hành”, vì rất khĩ cĩ thể thi hành được khi các điều khoản qui định khơng rõ ràng. Các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động được phân tích như sau:
2. Mức lương tối thiểu
Một trong những câu hỏi đầu tiên về tiền lương là mức lương tối thiểu. Các nhà kinh tế học cho rằng khi cĩ qui định về mức lương tối thiểu, lượng lao động tăng. Khi khơng cĩ mức lương tối thiểu, lượng lao động trong xã hội giảm. Lý do là vì nếu khơng cĩ mức lương tối thiểu, các cơng ty sẽ khơng biết phải trả bao nhiêu là hợp lý, vì vậy sẽ cĩ khuynh hướng trả tăng và kết quả là họ ngại phải thuê thêm nhân cơng. Phát hiện này được Stigler (1969) tìm ra. Ngồi ra, khi năng suất lao động tăng, tiền lương cũng phải tăng.
3. Phân biệt đối xử
Trong Bộ luật Lao động của hầu hết các nước đều cĩ qui định về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ và điều khoản cấm phân biệt đối xử giữa những người lao động. Kinh tế luật nghiên cứu những trường hợp trong đĩ thị trường cĩ xu hướng phân biệt đối xử người lao động, đồng thời tìm các thiết kế các qui định của pháp luật sao cho hướng các thị trường lao động đến việc giảm phân biệt đối xử, song đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người sử dụng lao động.
Theo Becker (1971), tình trạng phân biệt đối xử xảy ra khi một người sử dụng lao động sẵn sàng trả tiền cơng cao hơn cho một người (so với những người khác) vì bản thân người đĩ hơn là vì cơng việc. Tại Mỹ cĩ nạn phân biệt đối xử giữa người lao động da trắng và người lao động da đen. Ở Việt Nam cĩ thể xuất hiện sự phân biệt đối xử về tiền lương giữa người lao động Việt Nam và người lao động nước ngồi trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Do đâu xuất hiện sự phân biệt này, và tại sao sự cạnh tranh giữa những người sử dụng lao động để chọn lấy người lao động tài giỏi khơng xố bỏđược sự phân biệt đối xử này? Câu trả lời cĩ thể nằm trong những sở thích chung của những người sử dụng lao động. Thí dụ, trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, việc xuất hiện những nhà quản lý nước ngồi đơi khi làm các đối tác Việt Nam (cĩ tâm lý chuộng ngoại) tin tưởng hơn. Bản thân người Việt Nam cũng nghĩ rằng trả lương cho người Việt Nam thấp hơn cho người nước ngồi là điều bình thường, cho dù năng suất lao động của người Việt Nam cĩ cao hơn. Đây là những khiếm khuyết trong tâm lý mà cơ chế thị trường khơng tựđiều chỉnh được.
Như vậy, Việt Nam cĩ cần thiết phải ban hành qui định về việc chống phân biệt đối xử hay khơng? Cĩ quan điểm cho rằng khơng cần, vì lương của người lao động tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cho dù cĩ thấp hơn nhiều so với lương của đồng nghiệp nước ngồi, cũng vẫn cao hơn lương của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, nếu điều này khơng được giải quyết, thì sự bất cơng về lương bổng sẽ dẫn đến sự bất cơng về vị trí lãnh đạo và những vấn đề khác. Khơng ai giao vị trí lãnh đạo cho một người cĩ mức lương thấp hơn lương nhân viên của mình, vì trách nhiệm của lãnh đạo
cao hơn trách nhiệm của nhân viên. Ngồi ra, điểm quan trọng hơn cả là nếu khơng cĩ luật thì sẽ khơng thay đổi được ý thức của các doanh nghiệp là nên đánh giá con người thơng qua năng lực và năng suất của họ chứ khơng phải màu da hay quốc tịch. Như vậy, giải pháp cho khiếm khuyết của thị trường về xự phân biệt đối xử nên là việc ban hành các qui định về chống phân biệt đối xử nơi lao động.
Một trong những người phản đối luật về chống phân biệt đối xử là thẩm phán Posner (1987). Ơng cho rằng khi khơng cĩ luật phân biệt đối xử, người sử dụng lao động cĩ thể thuê người bản xứ với giá thấp hơn người nước ngồi và vì vậy doanh nghiệp sẽ cĩ lợi nhuận cao hơn doanh nghiệp nước ngồi. Tuy nhiên, khi cĩ qui định “những người làm cơng việc như nhau phải hưởng lương như nhau”, người sử dụng lao động khơng thể trả lương thấp cho người bản xứ, và vì vậy doanh nghiệp sẽ kém hiệu quả hơn trước kia. Ngồi ra, doanh nghiệp sẽ chuyển sang xu hướng thuê người lao động nước ngồi cho vị trí lãnh đạo, vì người bản xứ cũng cĩ mức lương cao khơng kém. Cách suy luận này khơng vững chắc ở một điểm, đĩ là người sử dụng lao động khi đĩ đã lợi dụng tình trạng thiếu luật pháp và những quan điểm sai lệch về người lao động bản xứ để bĩc lột giá trị thặng dư của người lao động. Để tránh tình trạng này, việc cần làm là phải cĩ những qui định khơng cần phải cụ thể, song phải định hướng để giảm thiểu tình trạng phân biệt đối xử trong lao động.
4. Các qui định về an tồn lao động và bảo vệ sức khoẻ người lao động
Xét trên quan điểm kinh tế luật, tại sao người sử dụng lao động phải trả bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động? Câu trả lời là: thơng thường, người sử dụng lao động sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế chừng nào các chi phí này cịn thấp hơn việc phải tăng lương cho người lao động để tránh rủi ro xảy ra do tai nạn lao động, gây ảnh hưởng đến năng suất lao động của cả doanh nghiệp. Điều này xuất phát từ sự thực hiển nhiên là nếu trả lương thấp mà chế độ bảo hiểm cũng khơng cao thì người lao động sẽ chuyển sang làm việc ở cơ quan khác cĩ mức lương cao hơn. Ngồi ra, nếu người lao động bị tai nạn trong khi thực hiện cơng việc, do lỗi chỉđạo của người sử dụng lao động, thì người sử dụng lao động phải bồi thường. Vì thế, việc qui định về an tồn lao động và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
cho người lao động là phục vụ lợi ích của cả hai chủ thể. Tuy nhiên mỗi cách (qua thị trường, qua các qui định của pháp luật về bồi thường thiệt hại hay qua các qui định về an tồn lao động) cĩ thểđều khơng mang lại kết quả như ý muốn. Mơ hình tốt hơn cĩ lẽ là sự kết hợp của cả ba.
5. Kinh tế luật và bảo hiểm xã hội
Mục đích chính của bảo hiểm xã hội là để xây dựng một nguồn quỹđể tái phân chia khi người lao động về hưu. Một hệ thống bảo hiểm xã hội tốt thì phải cân bằng về thu chi. Cĩ nghĩa là, số lượng tiền mà người mua bảo hiểm được hưởng phải luơn cân bằng hoặc ít hơn số lượng tiền người mua bảo hiểm đĩng. Trên thực tế, điều này khơng chắc đã xảy ra. Thí dụ, một số người sống lâu hơn người khác, thu nhập nhiều hơn người khác thì phải đĩng bảo hiểm cao hơn, song chưa chăc đã được hưởng tiền bảo hiểm. Họ lao động cật lực và hầu như “khơng cịn thời gian để ốm.” Trong khi đĩ, người khác thu nhập ít hơn, làm việc ít hơn và thời gian đi đến bệnh viện cũng nhiều hơn. Nĩi cách khác, họ hưởng tiền bảo hiểm của người làm việc chăm chỉ. Đây cĩ phải là một sự kém hiệu quả trong hệ thống bảo hiểm xã hội khơng, và nếu cĩ thì khắc phục sự kém hiệu quả này như thế nào? Thơng thường người ta dùng hai phương pháp: phân tích rủi ro và thu thập thơng tin. Phân tích rủi ro nhằm mục đích xem xét người nào cĩ khả năng tiêu thụ tiền bảo hiểm cao hơn số tiền họ đĩng, nhằm buộc họ phải đĩng thêm tiền bảo hiểm. Thu thập thơng tin nhằm tránh lừa đảo trong bảo hiểm. Người mua bảo hiểm biết rõ về bệnh tật và khả năng thu nhập của mình hơn cơng ty bảo hiểm. Vì thế, họ cĩ thể sẽ che dấu những thơng tin bất lợi của mình đểđược hưởng bảo hiểm. Cĩ hai cách đĩng bảo hiểm xã hội. Cách thứ nhất phân chia bảo hiểm theo số tiền đĩng – đĩng nhiều hưởng nhiều, đĩng ít hưởng ít (pay as you go). Cách thứ hai phân chia bảo hiểm theo nhu cầu (capital reserve) – người đĩng nhiều cĩ thể hưởng ít vì khơng cĩ nhu cầu, người đĩng ít cĩ thể hưởng nhiều vì nhu cầu cao (do bệnh tật, già yếu), v.v. Như vậy thoạt nhìn cách chi tiền bảo hiểm theo nhu cầu cĩ vẻ như khơng cơng bằng lắm. Tuy nhiên, nếu phân chia bảo hiểm theo số tiền đĩng thì thị trường sẽ khơng hiệu quả, bởi lẽ những người về hưu, cao tuồi sẽ khơng được trợ cấp, nếu chúng ta nhớ rằng một số xã hội cĩ khuynh hướng già đi, và vì vậy việc trợ cấp cho người già trở thành việc khơng thể tránh
được. Chính vì thế, một số nước đã chọn phương pháp sau đây. Trước tiên, mọi người đều phải cĩ nghĩa vụ đĩng bảo hiểm xã hội. Đây là một loại bảo hiểm bắt buộc, nghĩa là những người cĩ thu nhập cao và ít đau ốm cũng khơng thể từ chối đĩng bảo hiểm. Nĩi cách khác, bảo hiểm là một dạng thuế. Ngồi ra, người nào cĩ khả năng cĩ thể tham gia đĩng bảo hiểm nhân thọ. Khi đĩng bảo hiểm nhân thọ, thì người thu nhập cao sẽđĩng nhiều (và hưởng nhiều), người thu nhập thất sẽđĩng ít (và hưởng ít).