X. KINH TẾ LUẬT VÀ CÁC VỤ KIỆN TẬP THỂ
1. Khái quát chung về vai trị kinh tế luật trong ngành luật hình sự
phạm tội. Trách nhiệm hình sựđược cấu thành khi hội đủ các yếu tố sau đây:
- Người phạm tội cĩ lỗi: mức độ lỗi ở đây cao hơn mức độ lỗi dân sự. Thí dụ một người hồn tồn cẩn thận khi thiệt hại xảy ra thì họ khơng cĩ lỗi. Tuy nhiên sẽ cĩ ranh giới giữa nghĩa vụ cẩn thận theo luật và hành vi bất cẩn. Vượt qua ranh giới đĩ sẽ bị coi là bất cẩn. Tiếp theo sẽ cĩ ranh giới giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự, vượt qua ranh giới này sẽ bị coi là cố ý phạm tội.
- Hành vi phạm tội nguy hiểm cho xã hội. Vì thế, hành vi này vẫn cĩ thể bị Viện Kiểm sát khởi tố để truy cứu trách nhiệm hình sự ,cho dù khơng cĩ nạn nhân nào khởi kiện.
- Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự cao hơn trong luật dân sự. Đối với trách nhiệm dân sự, thơng thường người ta coi mối quan hệ nhân quảđược xác lập khi xét về xác suất thì khả năng hành vi trái luật gây ra thiệt hại nhiều hơn là những hành vi khác. Đối với trách nhiệm hình sự, Viện kiểm sát phải chứng minh được rằng mối quan hệ nhân quả này là chắc chắn và khơng nghi ngờ gì (beyond reasonable doubt).
- Chế tài hình sự mang tính chất cưỡng chế về mặt nhân thân và tài sản, bao gồm các hình phạt tù và phạt tiền, khiến cho người phạm tội (i) được giáo dục và trở thành người lương thiện, và (ii) khắc phục một phần thiệt hại do người phạm tội gậy ra. Đối với kinh tế luật, mục đích nghiên cứu sẽ là làm thế nào để giảm bớt chi phí ngăn chặn phạm tội của xã hội. Muốn làm được điều này, phải
nắm được hành vi của những người cĩ khả phạm tội khi phải đối diện với một mức chế tài nhất định. Thí dụ, tội phạm ma túy cĩ giảm khi Nhà nước đặt án tử hình đối với hành vi phạm tội này khơng? Như vậy, chúng ta phải tập trung vào phương hướng nghiên cứu về đấu trí, để tìm xem phương hướng áp đặt chế tài như thế nào và trong trườmg hợp nào là hiệu quả nhất. Bài học vềđấu trí nghi phạm tại Chương 1 cho thấy điều này. Trước tiên, một hành vi bị xử lý hình sự thay vì chỉ phải bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm dân sự vì mức độ nguy hiểm của chúng đối với xã hội. Khi thiệt hại gây ra quá lớn, người ta khơng thể trơng đợi vào chế tài bồi thường thiệt hại để giúp người bị thiệt hại, nhất là khi người gây ra thiệt hại khơng cĩ tiền. Thứ hai, nếu xác suất bị bắt nhỏ, việc qui định chế tài dân sự sẽ khơng hiệu quả. Thí dụ, một người tham nhũng của cơng, xác xuất bị bắt là 50%. Như vậy trong hai vụ tham nhũng giá trị 10 triệu đồng thì cĩ một vụ bị bắt. Nếu khơng cĩ luật hình sự, người này sẽ chỉ phải bồi thường một khoản tiền là 10 triệu đồng trong khi khả năng kiếm được tiền từ tham nhũng là 20 triệu đồng. Lúc đĩ, họ sẽ cĩ khuynh hướng tham nhũng hơn là ngay thẳng, lương thiện. Mục đích của trách nhiệm hình sự là để ngăn chặn những suy nghĩ và hành vi như vậy, bằng cách qui định chế tài phải cĩ giá trị ít cao gấp đơi so với giá trị thiệt hại xảy ra. Vì phần lớn hành vi phạm tội là do cố ý, nên Nhà nước cĩ thể áp đặt mức độ chế tài tương ứng với mức độ cố ý – thí dụ phạm tội cĩ chuẩn bị, cĩ tổ chức, là người cầm đầu hay chỉ là người bị lơi kéo, v.v.