IV. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT CẠNH TRANH
3. Kinh tế luật đối với các doanh nghiệp độc quyền trong quá trình cạnh
dùng. Ở một số ngành quan trọng, Chính phủấn định giá tối thiểu (thí dụ ngành viễn thơng). Ở một số ngành khác, các hiệp hội ấn định giá tối đa (thí dụ giá cước taxi). Cách thức điều hành giá như vậy là để các doanh nghiệp được chủđộng trong việc định giá sản phẩm của mình, đồng thời đem lại lợi ích cho người tiêu dùng bằng cách ấn định giá tối đa và tối thiếu. Vấn đề nghiên cứu tiếp theo của ngành kinh tế luật là tìm các mơ hình ấn định giá tối thiểu và tối đa tốt nhất.
3. Kinh tế luật đối với các doanh nghiệp độc quyền trong quá trình cạnh tranh cạnh tranh
Vấn đề về các doanh nghiệp trở thành độc quyền trong quá trình cạnh tranh tự nhiên (natural monopoly) luơn là đề tài tranh cãi sơi nổi giữa các nhà kinh tế luật. Một mặt, chấp nhận quá trình cạnh tranh là chấp nhận kết quả của chúng, tức là doanh nghiệp nào làm ăn cĩ hiệu quả thì sẽở lại thị
trường, doanh nghiệp nào kém hiệu quả sẽ bị loại khỏi thị trường. Mặt khác, việc một doanh nghiệp trở nên quá lớn cũng làm cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp khác, cho dù các doanh nghiệp sau này cĩ thực sự muốn làm ăn hiệu quả. Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào để tránh những hệ quả tiêu cực nảy sinh cho người tiêu dùng ở một thị trường chỉ cĩ vài doanh nghiệp trở nên độc quyền do những nỗ lực của họ.
Thực tế cho thấy ở phần lớn những ngành cần cơng nghệ, cần vốn, chỉ cĩ một vài doanh nghiệp cĩ thể trụ lại trong thời gian dài. Khi mới phát minh ra xe hơi, cĩ hàng trăm, thậm chí hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất xe hơi trên tồn thế giới. Ngày nay, số lượng các hãng xe hơi danh tiếng chỉ cịn lại vài chục. Khi mới phát minh ra máy bay, cĩ hàng trăm cơng ty trên thế giới lao vào sản xuất máy bay, hiện nay chỉ cịn lại hai cơng ty hùng mạnh nhất, đĩ là Boeing và Airbus. Những nhận định tương tự cĩ thểđưa ra trong những ngành cơng nghiệp khác nhưđĩng tàu, sản xuất vi mạch (microchip) hay phần mềm máy tính. Các doanh nghiệp này tồn tại được vì đã khơng ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển, hạ giá thành sản phẩm, cung cấp các sản phẩm chất lượng hơn. Thậm chí, Joseph Schumpeter (1942) đã từng cho rằng động lực phát triển của lồi người chính là khoa học cơng nghệ, chứ khơng phải quá trình đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên, quá trình phát triển, nĩi như Joseph Schumpeter, cũng đồng thời là quá trình tích luỹ vốn. Doanh nghiệp nào càng tích lũy được nhiều vốn thì càng dễ nghiên cứu và phát triển. Một khi khơng nắm được cơng nghệ trong các ngành kỹ thuật cao thì việc các doanh nghiệp sẽ bị loại ra khỏi thị trường chỉ cịn là vấn đề thời gian.
Thế nhưng, Coase (1937) cũng chỉ ra rằng khi doanh nghiệp lớn đến một mức nào đĩ, nĩ sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội. Bộ máy doanh nghiệp cồng kềnh sẽ dần đến chi phí cao, hoạt động phịng ban, cơ cấu tổ chức nặng nề sẽ ảnh hưởng đến sự tự do sáng tạo của các cán bộ khoa học trong doanh nghiệp. Leibenstein (1960) cho rằng các doanh nghiệp lớn một khi đã chiếm lĩnh thị trường thì động lực đấu tranh sinh tồn khơng cịn, họ đâm ra tự mãn, tự kiêu và bắt đầu làm việc kém hiệu quả, thậm chí bĩc lột người tiêu dùng. Cĩ vơ số những lý do kém hiệu quả cho những doanh nghiệp lớn mà Leibenstein gọi là sự kém hiệu quả X (X-
inefficiency). Vấn đề của pháp luật là làm thế nào quản lý được những doanh nghiệp này để mang lại hiện quả cho nền kinh tế.
Giữa trường phái của Schumpeter, ủng hộ các doanh nghiệp trở nên mạnh hơn nhờ quá trình tích lũy vốn, và trường phái của Leibenstein, cho rằng các doanh nghiệp lớn bao giờ cũng tỏ ra kém hiệu quả, ai đúng và đúng đến mức độ nào? Đây là một câu hỏi chưa cĩ lời giải đáp. Nhiều quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc đã phát triển dựa trên mơ hình của Schumpeter, xây dựng những tập đồn hùng mạnh cĩ khả năng cạnh tranh cao trên trường quốc tế, cĩ trình độ khoa học kỹ thuật. Các quốc gia khác ủng hộ Leibenstein nhưĐài Loan và Singapore đã phát triển đất nước dựa trên các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cả hai nhĩm đều cĩ những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, cĩ một thực tế khơng phủ nhận được rằng khi nền kinh tế trở nên cạnh tranh hơn, yêu cầu phải sáng tạo nhiều hơn thì các cơng ty lớn trở nên nặng nề, khĩ xoay xở, do đã lỡ bỏ vốn quá lớn vào những dự án kém hiệu quả. Khủng hoảng kinh tế năm 1997 đã bộc lộ sự suy thối của các tập đồn kinh tế tại Nhật Bản và Hàn Quốc, trong khi đĩ nền kinh tế năng động của Đài Loan và Singapore lại đứng vững và phát triển. Từ đĩ, người ta thấy cần kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa các doanh nghiệp lớn, đề phịng các doanh nghiệp này dùng sức mạnh của mình để chèn ép các doanh nghiệp nhỏ, sau đĩ trở nên tự mãn và kém hiệu quả. Vấn đề là phải kiểm sốt như thế nào. Các tiêu chí đặt ra của luật cạnh tranh là như sau:
- Thứ nhất, các doanh nghiệp cĩ vị trí thống lĩnh khơng được phép dựng rào cản ngăn các doanh nghiệp nhỏ xâm nhập thị trường để cạnh tranh;
- Thứ hai, các doanh nghiệp cĩ vị trí thống lĩnh khơng được phép lợi dụng ưu thế của mình gây thiệt hại cho người tiêu dùng như nâng giá thành sản phẩm, áp đặt các điều kiện mua bán bất hợp lý; và - Thứ ba, các doanh nghiệp cĩ vị trí thống lĩnh phải cĩ một số nghĩa
vụ đối với xã hội, thúc đẩy khả năng cạnh tranh và sáng tạo của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trên đây là những định hướng lớn. Tuy nhiên cụ thể hố những định hướng này trên thực tế như thế nào là vấn đề cần được nhiều nhà kinh tế
luật nghiên cứu, vận dụng sáng tạo các học thuyết kinh tế vào tình hình Việt Nam.