KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 106)

Hai nhĩm quan hệ lớn thuộc đối tượng nghiên cứu của luật hơn nhân gia đình là quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

1. Quan h v chng

Điều đáng lo ngại trong quan hệ vợ chồng gần đây là tỉ lệ ly hơn gia tăng. Điều này cho thấy nền tảng đạo đưc trong gia đình khơng cịn như trước, và pháp luật phải can thiệp theo hướng giảm những vụ ly hơn khơng vì lý do chính đáng mà do hành vi cơ hội của một bên (thơng thường là người chồng). Kinh tế luật cần tìm ra giải pháp sao cho những hành vi cơ hội đĩ khơng thể phát triển được. Hãy tưởng tượng trường hợp phổ biến xảy ra sau đây: hai người gặp nhau từ khi cịn là sinh viên và thành hơn khi ra trường. Cả hai cùng đi làm và cĩ mức lương gần như nhau. Một thời gian sau người vợ sinh con, và phải nghỉ làm để chăm sĩc con cái. Người chồng vẫn tiếp tục đi làm và tăng lương đều đều. Vài năm sau khi con đã lớn, người vợ tiếp tục đi làm tại một nơi mới, song với mức lương thấp hơn ban đầu. Khi con đã khơn lớn và người vợđã già đi, thì người chồng gặp một cơ gái trẻ, hấp dẫn hơn và quyết định chạy theo cái gọi là “tiếng gọi tình yêu.” Sau khi làm khổ người vợ, hai vợ chồng quyết định ly hơn. Người chồng cĩ thể lấy vợ mới khơng mấy khĩ khăn, song người vợ phải nuơi con và khơng cĩ cơ hội lập gia đình. Câu hỏi: người chồng cĩ phải bồi thường cho vợ những ngày tháng người vợ đã bỏ ra để chăm sĩc cho gia đình và tạo điều kiện cho người chồng tiếp tục thăng tiến hay khơng? Câu trả lời thơng thường là khơng. Như vậy, pháp luật khơng cĩ qui định về bồi thường thiệt hại cho người vợ đã tạo điều kiện cho người chồng lạm dụng qui định về ly hơn để chấm dứt hơn nhân mà khơng phải trả giá.

Cĩ người nĩi: khi ly hơn, người vợđược người chồng trợ cấp để nuơi con. Điều đĩ đúng, song số tiền trợ cấp đĩ thật ra khơng đủ để nuơi con, chứ khơng cĩ lợi gì cho người vợ cả.

Cĩ người nĩi: khi ly hơn, người vợđược hưởng một nửa số tài sản do hai bên tạo lập trong thời kỳ hơn nhân, như vậy cũng là một cách bồi thường cơng bằng rồi. Cĩ thật như vậy khơng? Giả sử người chồng khơng phải là người chí thú làm ăn mà lại là một người khơng mấy thành đạt, ngược lại người vợ lại ăn nên làm ra, thì qui định này cĩ hại nhiều hơn lợi cho người vợ. Như vậy, qui định chia đơi tài sản chỉ cĩ lợi cho người khơng cố gắng trong việc đĩng gĩp cho tài sản chung của vợ chồng – cho dù người đĩ là ai cũng vậy. Tĩm lại, luật hơn nhân gia đình cĩ lợi cho người muốn lợi dụng hơn nhân.

Như vậy cĩ cách nào để giảm tình trạng lợi dụng quan hệ hơn nhân? Ở một số nước, người ta cho phép lập hợp đồng hơn nhân (marriage de contrat). Theo đĩ, vợ chồng phải thoả thuận với nhau trong trường hợp ly hơn thì tài sản được phân chia ra sao, làm sao để bồi thường cho vợ theo nguyên tắc “của chồng, cơng vợ”? Đây là vấn đề mà kinh tế luật phải nghiên cứu. Một số nhà khoa học như Becker (1978) cho rằng cần phải cĩ qui chế bồi thường cho người vợ khi hai vợ chồng ly hơn, theo nguyên tắc phải phục hồi được tài sản và vị trí của người vợ như trước khi xảy ra ly hơn. Như vậy, Tồ án cĩ thể tạm ngưng khơng cho các bên ly hơn cho đến khi nào người vợ được bồi thường thoả đáng đối với cơng sức bỏ ra trong thời kỳ hơn nhân.

2. Quan h gia cha, m và con

Theo Brinig (1999), mối quan hệ cha con biến chuyển trong từng thời kỳ. Trước khi con trở thành thành viên trong gia đình, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình như một quan hệ hợp đồng giữa vợ và chồng. Khi con ra đời, mối quan hệ này giống như quan hệ giữa các thành viên trong cơng ty. Mối quan tâm giữa chủ sở hữu và người quản lý băt đầu nảy sinh. Sau cùng, khi con đã trưởng thành, chúng tách khỏi cha, song mối quan hệ cha con vẫn khơng mất hẵn. Mối quan hệ này cĩ tính chất như quan hệ nhượng quyền (franchising).

Tại sao quan hệ trước khi sinh con lại mang tính chất hợp đồng? Becker (1973) cho rằng điều này là từ các con số thống kê vể tỉ lệ kế hoạch hố gia đình hay sử dụng các cơng cụ ngừa thai ngày càng tăng. Vợ chồng cĩ quan niệm rằng họ cĩ quyền quyết định cĩ con hay khơng và cĩ bao nhiêu con. Ngồi ra, theo Posner (1983), cịn tồn tại một thị trường – đĩ là thị trường nhận con nuơi, trong đĩ cha mẹ nuơi hợp đồng với cha mẹ đẻ về những giao dịch mà đơi bên cùng cĩ lợi: cha mẹđẻ được nhận đền bù và khơng phải nuơi con (khi họ thực sự lo ngại về việc này). Cha mẹ nuơi được nuơi con và quyền lựa chọn người con mà họ muốn nuơi. Ở các nước Âu - Mỹ, tỉ lệ nhận con nuơi đã tăng lên, trong khi tỉ lệ sinh con lại giảm đi. Đây cũng là một câu hỏi cho mơn kinh tế luật: hiện tượng này cĩ phá vỡ tính bền vững của gia đình hay khơng, cĩ lợi cho xã hội khơng? Cĩ nên hợp thức hố việc nuơi con nuơi khơng? Nếu cĩ, cĩ cần thiết phải mở một thị trường nuơi con nuơi cơng khai, nhằm giảm chi phí giao dịch cho cha mẹ nuơi phải tìm con và phải xác định xem người con mình muốn nuơi cĩ bị truyền nhiễm, bệnh tật gì khơng.

Khi sinh con ra, các quan hệ giữa cha mẹ và con được coi như quan hệ giữa chủ sở hữu và người quản lý (principal – agent relationship). Tuy nhiên cĩ hai cách nhìn về vấn đề này. Thứ nhất, Alchian và Demsetz (1973) cho rằng cha mẹ là chủ sở hữu và con cái là người quản lý (tài sản của gia đình hay uy tín của gia đình). Trong đĩ, con cái phải thỏa mãn một sốđiều kiện mà cha mẹđặt ra khi sử dụng tài sản của gia đình, và chỉ được làm những gì cha mẹ cho phép. Cách nhìn này thường được cơng nhận ở các nước châu Á phong kiến xưa kia. Thứ hai, Cooter và Friedman (1991) cho rằng cha mẹ là người quản lý (giám hộ) và con cái là chủ sở hữu. Như vậy cha mẹ cĩ một số quyền và nghĩa vụ nhất định tương tự như quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với người chưa thành niên, đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ này vì lợi ích của con cái. Cách nhìn này được cơng nhận là phổ biến hiện nay.

Khi cha mẹ cịn chung sống với nhau, họ coi nhau như những thành viên trong cơng ty và con cái cĩ vẻ như tài sản chung của họ (mặc dù khơng ai coi con người là tài sản). Tuy nhiên khi vợ chồng ly dị, họ khơng cịn quan hệ về tài sản chung nữa, mặc dù tình yêu đối với những đứa con mình sinh ra vẫn cịn. Điều này lý giải tại sao cha hoặc mẹđều muốn con

cái của mình được sống với mình, hoặc mình được đến thăm con cái. Tuy nhiên lúc này Tồ án sẽ tơn trọng sự thỏa thuận của các bên hơn là ép buộc bên nào đĩ phải nuơi con. Khi khơng đạt được sự thỏa thuận thì Tồ án sẽ giải quyết trên quyền lợi của con. Đấy cũng là cách mà vua Solomon của Israel đã giải quyết trước đây.

Khi đã bắt đầu khơn lớn, con cái dần dần được giao trọng trách trong gia đình. Cha mẹ đã bắt đầu hỏi ý kiến họ. Tuy nhiên quyền lợi của họ đơi khi khơng được bảo đảm. Tồ án khơng can thiệp vào nội tình gia đình, trừ trường hợp cĩ vi phạm pháp luật. Vì thế nếu cha sai con làm việc, mà con khơng đồng ý vì cơng việc quá nặng hay quá bận, thì thơng thường Tồ án cũng khơng can thiệp, trừ trường hợp cha mẹ lạm dụng con cái. Lúc đĩ họ bị tước quyền làm cha mẹ.

Mặc dù con cái được một số tự do, song cha mẹ vẫn cần can thiệp, do con cái chưa tự chủ được mình cũng như chưa đủ nghị lực để thực hiện điều cĩ lợi nhất cho mình. Tuy nhiên việc yêu cầu của cha mẹ cũng phải mang lại lợi ích cho con cái.

Khi con cái trưởng thành, họ mang thương hiệu của cha mẹ. Họ là bên nhận quyền và cha mẹ là bên nhượng quyền. Cĩ thể cĩ trường hợp bên nhận quyền phải trả nhiều tiền nhận quyền quá, hoặc ngược lại. Tuy nhiên ởđây cĩ sự khác biệt giữa Á Đơng và Âu Châu và cũng là một câu hỏi thú vị cho mơn kinh tế luật.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 106)