Nền tảng kinh tế của luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 91)

V. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒ

1. Nền tảng kinh tế của luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng

Nền tảng kinh tế của luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đã được Coase (1960) và Calabresi và Melamed (1973) qua hai bài báo khoa học nổi tiếng. Coase cho rằng trong một xã hội khơng cĩ chi phí giao dịch, các qui định về bồi thường thiệt hại sẽ giải quyết tranh chấp thơng qua thỏa thuận chứ khơng phải là từ qui định về quyền sở hữu. Calabresi và Melamed cũng cho rằng trong cĩ hai cách giải quyết mâu thuẫn: cơng nhận quyền sở hữu về yêu cầu bên gây thiệt hại phải phục hồi nguyên trạng như trước khi thiệt hại xảy ra. Hai giải pháp này khơng tương đương nhau. Phương pháp bồi thường khơng đền bù được những thiệt hại tinh thân. Ngồi ra, cách tính thiệt hại để bồi thường đơi khi mang tính chủ quan. Tuy nhiên, nĩ vẫn cĩ thểđược sử dụng khi các qui định bảo vệ quyền sở hữu trở nên khơng hiệu quả.

Ngồi ra trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại một số vấn đề cần xem xét như sau:

• Bồi thường thiệt hại theo lỗi hay khơng theo lỗi;

• Phân định mức độ lỗi;

• Mối quan hệ nhân quả;

• Cách thức bồi thường thiệt hại khi cĩ nhiều gây ra hay nhiều nạn nhân;

• Cách thức bồi thường trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ, thiên tai hay thảm hoạ gây ra; và

• Tính hiệu quả kinh tế của các qui định về bồi thường thiệt hại.

Vấn đề đầu tiên cần nghiên cứu là phạm vi áp dụng của luật bồi thường thiệt hại. Thí dụ, trong ngành y tế, các ngành cơng nghiệp liên quan đến mơi trường cĩ qui định về mức độ bồi thường thiệt hại. Bên cạnh đĩ, cần

phải lưu ý đến một qui định khác – đĩ là qui định về an tồn. Nếu qui định về an tồn tốt, thì khả năng xảy ra thiệt hại cũng ít hơn. Hậu quả là nền kinh tế cĩ hiệu quả hơn là so với việc đợi thiệt hại xảy ra mới bồi thường.

Calabresi và Melamed (1973) đã cho rằng cĩ hai cách thức chính để bảo vệ quyền - bằng chế định sở hữu và chế định bồi thường thiệt hại. Đối với chế định sở hữu, pháp luật trao quyền sở hữu cho người nào cĩ khả năng sử dụng một tài sản một cách hữu hiệu nhất. Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, pháp luật cho phép người đĩ yêu cầu Tồ án buộc người xâm phạm phải khơi phục nguyên trạng tài sản bị xâm phạm, cho dù chi phí để khắc phục lớn tới chừng nào. Đối với chê định bồi thường thiệt hại, pháp luật trao cho người bị thiệt hại được quyền địi người gây thiệt hại phải trả cho mình một khoản tiền tương đương với những giá trị mà mình bị mất. Khoản tiền này đơi khi nhỏ hơn chi phí để khắc phục thiệt hại. Tuy vậy, cũng khĩ xác định cơ chế nào cĩ hiệu quả hơn. Điều này hồn tồn phụ thuộc vào chi phí giao dịch (trong đĩ cĩ chi phí thực thi và nắm thơng tin về thiệt hại). Nếu chứng minh thiệt hại khơng ổn thì cơ chế bảo vệ theo quyền sở hữu cĩ hiệu quả hơn.

Kaplow và Shavell (1992) tổng kết điểm lợi và hại của bảo vệ quyền bằng chê định sở hữu và bảo vệ quyền bằng chế định bồi thường thiệt hại như sau:

Chi phí đánh giá cao Chi phí đánh giá thấp Chi phí giao dịch cao Cả hai chế định đều

khơng hiệu quả

Chế định bồi thường thiệt hại hiệu quả hơn Chi phí giao dịch thấp Cả hai chế định đều

hiệu quả

Cả hai chế định đều hiệu quả

Khi chi phí đánh giá thiệt hại thấp, việc qui định bồi thường thiệt hại hiệu quả hơn là qui định bảo vệ quyền sở hữu, bởi lẽđể được bồi thường thiệt hại thủ tục sẽđơn giản hơn là phục hồi nguyên trạng khi quyền sở hữu bị xâm phạm. Coleman (1992) cho rằng khi khơng thể xác định xử lý theo kiểu như thế nào là hiệu quả nhất, thì cách xử lý theo qui định về bảo vệ quyền sở hữu là an tồn nhất.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)