IX. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT TỐT ỤNG DÂN SỰ
5. Kinh tế luật và thủ tục trọng tài
Hiện nay, các doanh nhân thường cĩ xu hướng chọn trọng tài làm cơ chế giải quyết tranh chấp hơn thơng qua con đường tồ án. Kinh tế luật nên nghiên cứu vấn đề này để tìm hiểu tại sao cơ chế trọng tài lại cĩ hiệu quả hơn con đường tồ án và làm thế nào để cơ chế này cĩ hiệu quả hơn nữa - giảm chi phí cho các bên, bảo vệđược quyền lợi của bên cĩ quyền.
Thứ nhất, thủ tục trọng tài cho phép các bên giữ bí mật về tranh chấp và rút ngắn thời gian tiến hành tố tụng. Điều này giúp các bên giảm được chi phí phát sinh do mất uy tín vì vụ kiện tụng hay chi phí liên quan đến vụ kiện tụng. Theo định lý Coase, thì khi chi phí giao dịch giảm, các bên sẽ dễ dẫn đến thoả thuận hơn. Cơ chế trọng tài là một trong những biện pháp làm giảm chi phí giao dịch, thúc đẩy các bên dẫn đến thoả thuận mau hơn.
Thứ hai, thủ tục trọng tài thơng thường chỉ ra phán quyết một lần. Cơ chế này rất giống với đầu trí Rubinstein, khiến cho các bên đạt được thoả thuận nhanh chĩng hơn. Trước khi đưa ra đề nghị thoả thuận, các bên phải suy nghĩ như thế nào để cĩ đề nghị tương đối cơng bằng cho đơi bên. Nếu các bên khơng tự thoả thuận được thì phán quyết của hội đồng trọng tài cĩ thể mang tính chất một sự thoả hiệp giữa các bên. Cũng vì vậy mà
khơng nên coi các phán quyết của tồ án cĩ tính chất như khuơn mẫu để các phán quyết sau tuân theo.
Thứ ba, đĩ là cơ chế chọn trọng tài viên. Khi chọn thẩm pháp, chánh án tồ án nhân dân phải chọn người khơng liên quan đến một trong hai bên trong tranh chấp. Trong khi đĩ, các bên cĩ thể chọn một trong các chuyên gia mà mình quen biết để làm trọng tài viên. Khi hội đồng trọng tài cĩ ba người, hai người do hai bên bổ nhiệm, họ được sự tin tưởng của các bên rằng những người phán xét tranh chấp của mình cĩ trách nhiệm và sẽ xét xử vụ tranh chấp một cách cơng bằng. Tương tự, khi các bên tranh chấp, họ sẽ tiến hành hồ giải một cách nhanh chĩng hơn khi họ khơng tin tưởng rằng hội đồng trọng tài khơng phải do mình chọn và chưa chắc họ đã khơng cĩ định kiến khi giải quyết tranh chấp.