Thiệt hại xảy ra

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 97)

V. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒ

5. Thiệt hại xảy ra

Arlen (1999) cho rằng nguyên tắc của bồi thường thiệt hại là phải làm giảm thiểu tổng chi phí giữa thiệt hại và chi phí tránh thiệt hại. Trong những phần trước, chúng ta đã tính tốn chi phí tránh thiệt hại. Trong phần này, chúng ta xem xét cách tính thiệt hại đê bồi thường như thế nào. Nhưđã biết, việc tính tốn thiệt hại phụ thuộc vào việc xác định mối quan hệ nhân quả. Nếu các thiệt hại phát sinh khơng nằm trong phạm vi mà

mối quan hệ nhân quả cho phép để xác định thiệt hại thì việc tính tốn thiệt hại trong khu vực đĩ khơng cĩ ý nghĩa.

Ngay cả khi đã xác định được thiệt hại trong khu vực cĩ mối quan hệ nhân quả, thì việc xác định cho đúng thiệt hại cũng khơng hềđơn giản và rẻ tiền. Cĩ rất nhiều chi phí phải tính đến, đĩ là việc tồ án tính tốn sai, khơng tìm được chứng cứ, khơng chứng minh được thiệt hại, chi phí hầu kiện hay kháng cáo ở các tồ cấp trên, v.v. Cuối cùng, do chi phí quá cao, nguyên đơn cĩ thể từ bỏ việc kiện và đi theo con đường thỏa thuận mức bồi thường vừa phải.

Một trong những thiệt hại rất khĩ xác định là thiệt hại đối với tính mạng, sức khỏe. Mặc dù chúng ta coi mọi cá nhân đều bình đẳng, song thiệt hại đối với tính mạng của những người khác nhau hồn tồn khơng giống nhau. Ở đây, thiệt hại lớn nhất là thiệt hại về tinh thần đối với những người ở lại, hay thiệt hại về khả năng kiếm sống của những người đĩ. Để tính tốn thiệt hại, phương pháp thường dùng là làm thế nào để đề ra một mức bồi thường tối ưu cho nạn nhân, khiến họ cĩ thể nghĩ rằng, nếu mình khơng bị thiệt hại thì cũng chưa chắc kiếm được ngần ấy tiền (bồi thường thiệt hại). Đĩ là việc so sánh lợi ích của cả hai bên đế cĩ cách khiến cho cả hai cùng đồng ý về mức thiệt hại.

Khi bồi thường thiệt hại, cần quan tâm đến hai vấn đề của việc “con cá mất là con cá to” – thơng thường người bị thiệt hại muốn địi nhiều hơn cái họ đáng được hưởng (xem Mục V.7, Chương 1). Người gây thiệt hại muốn trả ít hơn cái họ đáng phải chịu. Để tránh tình trạng này, việc bồi thường thiệt hại phải đi đơi với việc phân tích chính sách sao cho cả bên gây thiệt hại lẫn bên bị thiệt hại thấy trách nhiệm của mình trong việc để thiệt hại xảy ra. Rất nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra là do cả hai bên. Khi đĩ, cách nhìn của kinh tế đối với việc bồi thường thiệt hại chính là phải làm sao để cho hiệu quả ở cả ba lĩnh vực: bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại, tránh tổn thất tiếp tục xảy ra, và xây dựng một cơ chế phịng chống thiệt hại xảy ra.

Ở Mỹ cĩ một loại bồi thường thiệt hại đặc biệt, đĩ là bồi thường thiệt hại mang tính răn đe (punitive damages), để thiệt hại khơng bao giờ xảy ra nữa, cũng như những người cĩ trách nhiệm trong việc phịng chống thiệt

hại sẽ phải cẩn thận hơn (xem Mục 8 dưới đây). Nêu chúng ta cho rằng chỉ nên bồi thường cho đúng thiệt hại xảy ra thì điều đĩ chưa chắc đã ngăn được thiệt hại tái diễn. Đĩ là vì cĩ người chịu rủi ro nhiều hơn người khác. Họ cứ nghĩ: sản xuất gian dối được 10 lần mới bị bắt 1 lần. Lần đĩ phải bồi thường thiệt hại thì 9 lần kia cũng đủ sức kiếm lời. Trong những trường hợp như vậy, mức độ bồi thường cần phải được nhân lên nhiều lần thì mới cĩ thể loại trừ được những người sẵn sàng chịu rủi ro để đạt siêu lợi nhuận. Chính vì thế mà bồi thường mang tính trừng phạt hay răn đe xuất hiện nhiều trong các ngành như sản xuất xe hơi, thuốc lá hay hố chất – những ngành rủi ro cao, ảnh hưởng đến nhiều người và siêu lợi nhuận. Cũng vì thế mà mức bồi thường thiệt hại răn đe bao giờ cũng đi liền với khả năng thu lợi nhuận của người gây ra thiệt hại, sao cho họ cảm thấy chùn tay mà khơng gây thiệt hại trong tương lai.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)