KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 129)

Mơi trường là một vấn đề quan trọng, nhưng vì đĩ là tài sản cơng, nên khơng mấy người đứng ra bảo vệ (mình thì chẳng được gì, mà lợi ích thì thiên hạ hưởng cả). Vì thế, từ lâu các nhà kinh tế học đã tranh cãi xem cách bảo vệ mơi trường như thế nào. Pigou cho rằng cần phải bắt người dân đĩng thuế và nhà nước sẽđứng ra bảo vệ mơi trường cho người dân. Coase phản đối, cho rằng Nhà nước khơng thể bảo vệ tốt mơi trường được, vì hai lý do. Thứ nhất, người dân sẽ bất bình, vì người gây ơ nhiễm nhiều cũng đĩng tiền thuế bằng người khơng gây ơ nhiễm, như vậy họ

khơng dại gì mà khơng gây ơ nhiễm. Thứ hai, Nhà nước cũng vẫn sẽ phải giao nhiệm vụ quản lý cho một số người quản lý, và họ khơng cĩ lợi ích gì từ việc bảo vệ. Cuối cùng, sẽ dẫn đến một bi kịch là của chung khơng ai lo (tragedy of the common). Theo Coase, cách tốt nhất để bảo vệ mơi trường là “tư hữu hố” mơi trường, để chủ sở hữu cĩ thể bảo vệ quyền lợi của mình một cách hiệu quả. Cách Coase đề nghị là những doanh nghiệp gây thiệt hại cho mơi trường phải đĩng chi phí bảo vệ mơi trường cho cơng ty bảo vệ mơi trường. Cơng ty này sẽ sử dụng các cơng nghệ của mình để xây dựng các trung tâm xử lý chất thải.

Kinh tế luật đĩng vai trị quan trọng trong việc tìm những giải pháp cho vấn đề mơi trường, định hướng xây dựng luật mơi trường trước khi các nhà làm luật xây dựng luật mơi trường. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần đặt câu hỏi: tại sao cần phải cĩ qui định về bảo vệ mơi trường, làm thế nào để bảo vệ mơi trường một cách cĩ hiệu quả? Các qui tắc của Coase về bảo vệ quyền sở hữu hay qui tắc của Calabresi và Melamed về bồi thường thiệt hại cĩ tác dụng gì khơng?

Trước tiên, ơ nhiễm mơi trường là những yếu tố ngoại vi (externality) của nền kinh tế thị trường. Các yếu tố ngoại vi xuất hiện khi một người cĩ thể gây thiệt hại cho người khác mà người khác khơng làm gì được để bảo vệ quyền lợi của mình (khi pháp luật khơng qui định) – thí dụ như gây ơ nhiễm mơi trường. Nếu khơng cĩ qui định về bảo vệ mơi trường, khơng ai đứng ra để bảo vệ mơi trường, vì tốn kém chi phí, mà lợi ích thì cả xã hội được hưởng. Như vậy, mơi trường cũng là một dạng tài sản cơng.

Bảo vệ mơi trường bằng cách nào? Cĩ người cho rằng phải cấm các nhà máy gây ơ nhiễm mơi trường. Điều này khơng khả thi. Thế giới phải cĩ các nhà máy gây ơ nhiễm mơi trường. Nếu khơng thì nền kinh tế khơng thể phát triển. Vả lại, nếu Việt Nam khơng gây ơ nhiễm, song Trung Quốc, Nga, Mỹ gây ơ nhiễm, thì liệu hiệu ứng nhà kính, thay đổi khí hậu và những hệ lụy khác cĩ xảy ra khơng? Như vậy, thay vì cấm các nhà máy gây ơ nhiễm hoạt động, pháp luật của các nước yêu cầu người gây ơ nhiễm phải cĩ hệ thống xử lý chất thải một cách cĩ hiệu quả. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ chúng ta khĩ biết hệ thống như thế nào là cĩ hiệu quả. Cĩ hệ thống khơng hiệu quả lắm nhưng giá rẻ. Cĩ hệ thống hiệu quả hơn nhiều, song giá quá đắt, doanh nghiệp khơng thể đầu tư được. Vậy nên

mua loại nào? Hơn nữa, Nhà nước cũng khơng thể nào nắm hết được các số liệu về mơi trường để ra một tiêu chuẩn cụ thể nên áp dụng hệ thống lọc chất thải như thế nào.

Ngay cả khi Nhà nước áp dụng được tiêu chuẩn chất thải, thì cũng khơng ai biết tiêu chuẩn ấy do ai quyết định và cơ sở nào mà họ quyết định như vậy. Điều này là quan trọng, vì các doanh nghiệp sẽ khơng tuân thủ các quyết định về mơi trường nếu các quyết định đĩ khơng cĩ tính thuyết phục cao. Vì vậy, các tiêu chuẩn cơ bản về chất thải thơng thường là các tiêu chuẩn quốc tế, và Việt Nam phải tuân theo. Tuy nhiên nếu áp dụng các tiêu chuẩn quá chặt thì nhà đầu tư nước ngồi sẽ chuyển sang đầu tưở Trung Quốc hay Campuchia, nơi tiêu chuẩn mơi trường đặt ra thấp hơn. Cĩ người cho rằng tốt nhất là nên cho các doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường được quyền bồi thường thiệt hại do mình gây ra. Đơi khi khoản bồi thường thiệt hại đĩ cũng khơng lớn bằng chi phí c ần làm để trang bị hệ thống xử lý chất thải cho nhà máy. Khoản bồi thường này được coi như một khoản “thuế” mơi trường đánh lên các doanh nghiệp gây ơ nhiễm. Các xử lý như vậy hiệu quả hơn việc tính giá trị thiệt hại và bồi thường, vì cũng khĩ ai biết được giá trị thực sự của thiệt hại là bao nhiêu đối với một doanh nghiệp gây ơ nhiễm. Ngồi các khoản thuế, các doanh nghiệp hay các địa phương nên được quyền mua đi bán lại “quota” khí thải của mình. Thí dụ, nếu tỉnh Phú Yên khơng sử dụng hết tiêu chuẩn khí thải của mình, thì cĩ thể bán lại cho TP Hồ Chí Minh, vì trên nguyên tắc khí thải từ TP HCM sẽ trơi nổi khắp Việt Nam và tổng lượng khí thải trên tồn lãnh thổ Việt Nam là khơng đổi (xem định lý Coase, Mục V.3 Chương 1).

Liên quan đến thuế do ơ nhiễm mơi trường, hai vấn đềđược đặt ra, là làm thế nào để xác định mức thuế, và mức thuếđĩ cĩ làm tăng nhận thức của doanh nghiệp về mơi trường và khuyến khích họ xây dựng các thiết bị xử lý chất thải hay khơng (Pigou, 1920). Chúng ta hãy tưởng tượng một doanh nghiệp sản xuất phải đĩng thuế mơi trường. Doanh nghiệp phải tìm cách thu lại khoản thuếđĩ bằng cách nâng giá bán hàng. Nhưng nếu nâng giá bán hàng khơng được thì doanh nghiệp phải tìm cách giảm ơ nhiễm để giảm thuế phải đĩng cho Nhà nước, hoặc chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác. Như vậy đĩng thuế là một giải pháp hữu hiệu.

Coase cũng cho rằng ngồi việc đĩng thuế, việc cho các chủ thể tự do cạnh tranh và thoả thuận cũng giúp cho vấn đề ơ nhiễm mơi trường được giải quyết. Khi một người sản xuất và gây ơ nhiễm mơi trường, người khác chịu thiệt hại song người gây ơ nhiễm thu được khoản lợi (nếu khơng họ đã khơng gây ơ nhiễm). Một hệ thống pháp luật hiệu quả là phải tính được lợi ích của xã hội khi xảy ra ơ nhiễm cĩ lớn hơn thiệt hại do ơ nhiễm gây ra hay khơng.

Thí dụ, đi bộ thì ít gây ơ nhiễm mơi trường hơn đi xe hơi. Song lợi ích của việc đi xe hơi thì lớn hơn rất nhiều so với đi bộ. Như vậy, chúng ta khơng thể vì ơ nhiễm mà khơng đi xe hơi. Điều chúng ta cĩ thể làm là buộc những người đi xe hơi phải đĩng một khoản tiền để bồi thường cho những người bị thiệt hại do ơ nhiễm, hay đĩng tiền vào một quỹ bảo vệ mơi trường. Quan điểm của Coase khác quan điểm của Pigou ở chỗ đối với những thiệt hại do ơ nhiễm mơi trường gây ra, các bên cĩ thể tự thoả thuận được chứ khơng cần phải do nhà nước can thiệp. Người đi xe cĩ thể bồi thường cho người dân trong vùng chịu thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí gây ra. Ngược lại, người dân muốn hưởng khơng khí trong lành trong thị trấn của mình sẽ phải làm một con đường vịng cho xe chạy ngồi thị trấn, đồng thời phải trợ cấp tiền xăng cho những người đi xe do phải đi đường vịng (thực tế chuyện này khơng xảy ra, vì chỉ cần pháp luật qui định khơng được đi xe trong thành phố là người đi xe phải chấp hành). Tuy nhiên, nguyên tắc đĩng thuế hay bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm cĩ một nhược điểm, đĩ là nếu ai cũng đĩng thuế, thì việc một hai người muốn giảm thuế bằng cách trang bị các thiết bị lọc khí thải cũng chẳng mang lại ích lợi mấy cho xã hội. Đĩ là chưa nĩi nếu quá nhiều người khơng chịu trang bị thiết bị lọc khí thải, những người khác sẽ làm y như vậy cho rẻ. Ngồi ra, nguyên tắc bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm mơi trường gây ra khơng thể áp dụng được khi thảm hoạ mơi trường quá lớn, thí dụ như thảm hoạ do sự cố nhà máy điện nhân, sự cố tràn dầu hay sự cố rị rỉ chất độc hố học cĩ thể làm hàng trăm ngàn người chết. Khi đĩ, các qui tắc đề phịng thảm hoạ mơi trường xảy ra sẽ phải nghiêm ngặt hơn so với thơng thường, và xét về mặt so sánh lợi hại thì “phịng bệnh” trong trường hợp này rõ ràng là tốt hơn “chữa bệnh.”

Hiện nay, dùng kinh tế luật để nghiên cứu các vấn đề về chính sách mơi trường là một lĩnh vực được nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước. Tuy nhiên các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đánh thuế mơi trường như thế nào hay mua đi bán lại quota khí thải như thế nào. Rất ít người nghiên cứu những cơ chế khác để bảo vệ mơi trương hay phịng chống ơ nhiễm, như bồi thường thiệt hại do các sự cố mơi trường gây ra, mua bảo hiểm ơ nhiễm mơi trường hay các cơ chế khác. Vì vậy, đây là một lĩnh vực rất cần được tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)