V. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒ
7. Bồi thường thiệt hại khơng phụ thuộc yếu tố lỗi
Trong một số trường hợp, pháp luật qui định những người gây thiệt hại khơng bồi thường thiệt hại theo yếu tố lỗi mà theo quan hệ chủ sở hữu – người quản lý (principal – agent relationship). Điều đĩ phát xuất từ hai nguyên nhân. Thứ nhất, khả năng chi trả của người quản lý khơng lớn bằng chủ sở hữu, trong khi chủ sở hữu được lợi từ những hành vi của người quản lý. Nếu khơng qui định chủ sở hữu (ví dụ người sử dụng lao động) phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại do người quản lý gây ra (ví dụ người lao động) thì chủ sở hữu sẽ khơng cẩn thận trong việc
quản lý người lao động. Hậu quả là, người bị thiệt hại chưa chắc đã được đền bù đầy đủ, trong khi chủ sở hữu luơn được hưởng lợi từ những hành vi của người quản lý. Thứ hai là, sự cẩn thận của chủ sở hữu sẽ tăng, khiến hiệu quả của nền kinh tế sẽ tốt hơn.
Từ đĩ, Ian Mc Ewin (1999) cho rằng cĩ hai chức năng của luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - chức năng bồi thường và chức năng ngăn chặn. Các qui định về bồi thường thiệt hại khơng phụ thuộc vào yếu tố lỗi chủ yếu nhấn mạnh đến chức năng thứ hai – thơng qua các chế tài bồi thường để chủ sở hữu các nguồn nguy hiểm cao độ hay các doanh nghiệp cĩ ý thức hơn trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác. Một số học giả như Trebilcock (1992) cho rằng qui định như vậy sẽ bất lợi cho các chủ sở hữu khơng cĩ khả năng kiểm sốt rủi ro. Khi đĩ họ sẽ bắt buộc phải mua bảo hiểm và làm tăng thêm chi phí giao dịch, giảm hiệu quả của nền kinh tế. Coase (1980) cĩ quan điểm khác. Ơng cho rằng thơng qua các qui định về bảo hiểm, chủ sở hữu và cơng ty bảo hiểm cĩ thể thỏa thuận với nhau về chi phí giao dịch một cách hữu hiệu. Chủ sở hữu nào cẩn thận, ít gây tai nạn sẽ chỉ phải trả tiền bảo hiểm ở mức thấp. Ngược lại, chủ sở hữu hay gây tai nạn sẽ phải trả tiền bảo hiểm ở mức cao hơn. Xét cho cùng, điều này khuyến khích các chủ sở hữu cẩn thận, và vì vậy giảm chi phí giao dịch.
Ngược lại, bảo hiểm cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. Mc Ewin vì vậy cho rằng một cơ chế đem lại hiệu quả chính là một cơ chế kết hợp giữa bồi thường thiệt hại theo lỗi, bồi thường thiệt hại khơng theo lỗi, và các qui định về bảo hiểm, kể cả bảo hiễm xã hội. Điều mà chúng ta cần nghiên cứu tiếp là nên qui định về bồi thường thiệt hại khơng theo lỗi cũng như bảo hiểm như thế nào để cĩ lợi nhất cho nền kinh tế.