Bồi thường thiệt hại theo lỗi và khơng theo lỗi

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 93)

V. KINH TẾ LUẬT VÀ LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒ

2. Bồi thường thiệt hại theo lỗi và khơng theo lỗi

Khi nào thì nên áp dụng cơ chế bồi thường thiệt hại theo lỗi (negligence) và khi nào thì áp dụng cơ chế qui trách nhiệm khơng phụ thuộc vào yếu tố lỗi (strict liability)? Mỗi nước cĩ một cách giải quyết khác nhau.

Bồi thường thiệt hại là một trong những cơ chế kinh tế cĩ thể nghiên cứu. Landes and Posner (1987: 6) cho rằng khi được biết trước hậu quả (cái giá phải trả) của việc vi phạm pháp luật, người dân sẽ biết mình phải làm gì để tránh phải trả giá, từđĩ những hành vi của họđược điều chỉnh sao cho phù hợp với những nguyên tắc về tính hiệu quả của nền kinh tế. Thí dụ, khi biết gây ơ nhiễm mơi trường, hay bán sản phẩm cĩ chất lượng khơng đảm bảo sức khỏe sẽ phải bồi thường thiệt hại nặng, các doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ mơi trường và người tiêu dùng, từ đĩ đem lại hiệu quả cho xã hội và nền kinh tế. Trong thí dụ dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu việc đấu trí của hai người: người đi xe và người đi bộ, từ đĩ chứng minh rằng cơ chế tốt nhất cho bồi thường thiệt hại là cơ chế lỗi. Khi phân định lỗi thì mọi người sẽ phải cẩn thận hơn trong hành vi của mình, và chi phí của xã hội cho việc bồi thường thiệt hại sẽ là nhỏ nhất. Tuy nhiên nguyên tắc bồi thường thiệt hại khơng theo lỗi cũng cần thiết khi khơng cĩ thơng tin đầy đủ xem ai là người gây ra lỗi, hay khi chi phí để địi bồi thường cho nạn nhân lên quá cao, hay khi một người cĩ khả năng ngăn chặn rủi ro xảy ra thiệt hại với chi phí nhỏ nhất.19

Hai công cụ của đấu trí là phương pháp qui nạp ngược (backward induction - hay "luận cổ suy kim") và đấu trí thứ cấp hoàn chỉnh (subgame perfection). Mục đích của việc sử dụng các công cụ này là tìm thông tin về chiến lược của đối tác và có đấu pháp tương ứng. Các nhân tố tham gia trong cuộc đấu trí mở rộng bao gồm:

1) Người chơi.

2) Thời điểm chơi (thực hiện chiến lược) của từng người. 3) Khả năng chọn lựa của mỗi người vào từng thời điểm. 4) Thông tin mà người chơi có được ở từng thời điểm. 5) Kết quả chơi đối với từng cách chơi.

19 Nguyên tắc này đã được Thẩm phán Learned Hand nêu trong một vụ kiện năm 1948 (gọi là

Để phân tích đấu trí mở rộng người ta không dùng bảng mà dùng sơ đồ hình cây, theo đó mỗi thời điểm chơi là một đốt (node). Từ một đốt đầu tiên (initial node) phát sinh các khả năng chơi khác nhau, gọi là cành

(branch). Cuộc đấu trí kết thúc tại điểm ngọn (terminal node), lúc đó mọi người chơi mới có kết quả sau cùng. Ngược lại, nếu tại điểm này người chơi tiếp tục đấu trí (với người cũ hay với người mới) thì điểm đó được gọi là đốt quyết định (decision node). Thí dụ cuộc đấu trí giữa người đi xe và người đi bộ khi không có pháp luật can thiệp diễn ra như sau (người đi xe chơi trước):

Khác với đấu trí thông thường, người đi bộ trong trường hợp này biết được người đi xe sẽ làm gì và có đấu pháp tương ứng. Vào thơì điểm anh ta phải hành động, người đi bộ có trong tay một số thông tin (gọi là

information set). Dựa trên thông tin này mà họ chọn đấu pháp. Nếu người đi xe phóng nhanh và nhìn thấy người đi bộ, anh ta sẽ dự đoán xem phản ứng của đối phương là gì. Nếu người đi bộ vẫn băng qua đường, anh ta có hai sự lựa chọn, hoặc tiếp tục phóng nhanh, hoặc phanh lại. Vào thời điểm đó, người lái xe có nhiều thông tin để chọn lựa chính xác hơn khi chưa nhìn thấy phản ứng của người đi bộ.

Tuy nhiên, nguyên tắc cho rằng việc bồi thường thiệt hại sẽ thuộc về người cĩ khả năng quản lý rủi ro tốt nhất khơng tính tới chuyện rủi ro xảy ra cĩ thể xảy ra từ hai phía. Như vậy cho dù cĩ bồi thường thiệt hại khơng theo lỗi, thì khi thiệt hại xảy ra một phần do lỗi của nạn nhân thì vẫn phải xét đến. Nếu khơng xét đến lỗi của nạn nhân, thì chi phí của xã hội để giảm thiểu thiệt hại chắc chắn sẽ lớn hơn. Vả lại, đơi khi khơng phải lúc nào người gây ra tai nạn cũng đủ khả năng để bồi thường. Nếu họ khơng bồi thường thiệt hại được, thì xã hội sẽ phải gánh chịu những thiệt hại đĩ. Người đi xe (0, -1 triệu) Bất cẩn Người đi bộ Bất cẩn Cẩn thận Cẩn thận Bất cẩn Cẩn thận (0, -1 triệu) (-100, -1 triệu) (-100, -100)

Một phần của tài liệu KINH TẾ LUẬT (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)