1. Kinh tế luật và thị trường chứng khốn
Thị trường chứng khốn là một trong những cơ chế thu hút vốn hiệu quả nhất của nền kinh tế. Luật về thị trường chứng khốn bao giờ cũng là một sự kết hợp của pháp luật, kinh tế và những lý thuyết khác nhau về quản trị hay tâm lý học. Thơng thường, các qui định về thị trường chứng khốn nhằm vào 5 mục đích sau đây (i) bảo vệ người đầu tư, (ii) xây dựng uy tín cho các cơng ty trên thị trường chứng khốn, (iii) đem lại lợi ích cho chính phủ, (iv) tăng hiệu quả cho nền kinh tế, và (v) đẩy mạnh cạnh tranh trên thị trường. Các nhà kinh tế luật thường nghiên cứu về thị trường chứng khốn trên hai khía cạnh (i) làm thế nào để thị trường chứng khốn trở nên hiệu quả, và (ii) làm thế nào để giảm những trường hợp làm mất lịng tin của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khốn như lừa đảo hay sử dụng những thơng tin gây nhầm lẫn.
Trước tiên, luật về thị trường chứng khốn bảo vệ nhà đầu tư, bằng cách tạo điều kiện cho các nhà đầu tư cĩ thể bán và mua cổ phiếu với giá trị phản ánh đúng trên thị trường, khơng bị lừa dối hay nhần lẫn. Các qui định về cơng bố thơng tin trên bản cáo bạch, về chếđộ báo cáo thơng tin khơng nhằm điều gì khác ngồi thoả mãn những mục tiêu này.
Thứ hai, luật về thị trường chứng khốn mang lại hiệu quả trong nền kinh tế thơng qua yêu cầu các cơng ty trên thị trường chứng khốn phải cung cấp nhiều thơng tin hơn các cơng ty ngồi thị trường chứng khốn. Thơng qua cơ chế cung cấp thơng tin như vậy, các cơng ty cĩ cách lựa
chọn sao cho cĩ lợi nhất: hoặc thu hút được nhiều vốn song phải cung cấp đầy đủ thơng tin, hoặc thu hút ít vốn hơn và vì thế cũng cần cung cấp ít thơng tin hơn. Các qui định trên thị trường chứng khốn thúc đầy một cơng ty cũng phải làm ăn hiệu quả, để khi cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn thì các kết quả của mình thuyết phục được các nhà đầu tư bỏ vốn.
Thứ ba, luật về thị trường chứng khốn xây dựng uy tín cho các cơng ty. Các cơng ty này ngồi việc chịu sự kiểm sốt của sở kế hoạch và đầu tư hay cục thuế nơi họ đĩng trụ sở, cịn phải chịu sự kiểm sốt của Ủy ban chứng khốn Nhà nước. Do bị kiểm sốt nhiều như vậy, họ phải biết cách thiết lập cơ chế kiểm sốt trong nội bộ cơng ty sao cho vừa khoa học, vừa hiệu quả. Thực tế cho thấy, các cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả hơn cả thơng thường sẽ chào bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn mặc dù phải cơng bố nhiều hơn.
Thứ tư, luật về thị trường chứng khốn đem lại lợi ích cho chính phủ, bởi lẽ ở những nước thị trường chứng khốn hoạt động mạnh, việc liên tục làm tăng chỉ số trên thị trường chứng khốn là một cách để chứng minh sự hiệu quả của việc quản lý của chính phủ. Vì vậy chính phủ khi ban hành các cơ chế quản lý cũng như nghị định hướng dẫn phải tìm cách tạo cơ chế thơng thống về biên độ giá, điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào thị trường như thế nào để chỉ số giao dịch trên thị trường chứng khốn liên tục tăng.
Cuối cùng, luật về thị trường chứng khốn phải thúc đầy được sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Thơng qua việc cung cấp thơng tin đầy đủ, cơ quan quản lý cạnh tranh cĩ thể thu thập các thơng tin chính xác về thị phần, doanh thu, v.v. của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Từđĩ, việc dựđốn ảnh hưởng của một điều luật đối với sự cạnh tranh trên thị trường cũng trở nên dể dàng hơn. Thực tế cho thấy ở một nước thị trường chứng khốn chưa phát triển thì việc thực thi luật cạnh tranh cũng khĩ hơn.
Như vậy, nhiệm vụ của kinh tế luật là phải nghiên cứu xây dựng qui định về thị trường chứng khốn sao cho phục vụđược năm mục tiêu kể trên.
2. Các qui định về giao dịch nội gián
Qui định về giao dịch nội gián nghiêm cấm các hành vi lợi dụng việc biết trước thơng tin so với các cổđơng. Thí dụ, một thành viên trong hội đồng quản trị của cơng ty biết cơng ty hiện sẽ thu hẹp sản xuất do tình hình kinh tế khĩ khăn. Nếu thơng tin này được cơng bố thì giá cổ phiếu sẽ giảm. Các thành viên đĩ sẽ bán cổ phiếu trước khi thơng tin được đưa ra, vì thế sẽ giảm được lỗ lẽ ra nếu là cổđơng họ đã phải gánh chịu. Tương tự, một thành viên hội đồng quản trị cĩ thể biết rằng cơng ty sắp ký được một hợp đồng kinh tế quan trọng, và vì vậy sẽ tiến hành mua cổ phiếu trước khi các cổđơng khác biết về thơng tin này. Tĩm lại, giao dịch nội gián giống như một cuộc chơi bài mà một người chơi đã biết trước bên kia cầm quân gì.
Tại sao hành vi giao dịch nội gián lại bị cấm, xét trên cơ sở lý luận của mơn kinh tế luật, và phạm vi cấm các giao dịch nội gián là đến mức nào? Các câu hỏi này đã được nhiều nhà kinh tế nghiên cứu. Trước tiên, xét trên khía cạnh quyền sở hữu thì chủ nhân cơng ty là các cổ đơng chứ khơng phải các nhà quản lý cơng ty (thí dụ giám đốc hay một số thành viên trong hội đồng quản trị). Vì thế, các thơng tin liên quan đến cơng ty cũng phải thuộc quyền sở hữu của các cổđơng. Việc thành viên ban giám đốc hay hội đồng quản trị sử dụng các thơng tin đĩ trứơc khi các cổ đơng biết là hành vi đánh cắp thơng tin, gây thiệt hại cho các cổ đơng. Theo định lý Coase, nếu thơng tin đầy đủ thì chi phí giao dịch giữa các bên sẽ bằng khơng (0), vì vậy người mua và người bán cổ phiếu cĩ thể quyết định xem cách xử sự của mình như thế nào là cĩ lợi nhất. Mục đích của việc cấm các hành vi giao dịch nội gián là để phát huy tính hiệu quả của thị trường giữa người mua và người bán. Ngồi ra, việc một cơng ty để cho người quản lý thơng tin sử dụng giao dịch nội giám sẽ làm mất uy tín của cơng ty đĩ, đồng thời làm giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với các cơng ty này.
Thứ hai, theo nguyên tắc về thơng tin bất đối xứng, thì người cĩ thơng tin cũng dễ trục lợi (rent-seek). Luật cấm giao dịch nội gián sẽ giúp các nhà đấu tư cĩ thểđầu tư tốt hơn. Tuy nhiên cĩ quan điểm cho rằng thật ra chỉ các nhà đầu tư chuyên nghiệp hay các quỹ đầu tư mới cĩ thể phân tích thơng tin một cách đầy đủ. Nếu các cổ đơng nhỏ khơng biết nhiều thơng
tin bằng các nhà đầu tư lớn, thì thật ra những nhà đấu tư lớn là những người cĩ lợi nhất trong các qui định về cấm giao dịch nội gián. Nhận định này đúng hay khơng thì cho đến nay vẫn cịn nhiều tranh cãi.
Hiện nay, xu hướng nghiên cứu về giao dịch nội gián là xác định phạm vi các thơng tin bị coi là bị cấm - tất cả các thơng tin bí mật của cơng ty, hay chỉ một số thơng tin bí mật cĩ liên quan đến giao dịch trên thị trường chứng khốn. Ngồi ra, người ta cịn nghiên cứu những người được lợi nhiều nhất hay thiệt hại nhiều nhất khi cĩ luật cấm sử dụng thơng tin làm giao dịch nội gián - từđĩ xây dựng cơ chế cấm giao dịch nội gián sao cho dễ áp dụng và cĩ nền tảng cơ sở vững chắc trên các lý thuyết về kinh tế luật.
3. Kinh tế luật và các qui định về thị trường tài chính
Những vấn đề kinh tế luật của thị trường tài chính cũng tương tự như thị trường bảo hiểm: lựa chọn sai (adverse selection), thơng tin bất đối xứng (asymmetric information), hành động tập thể (collective action) và niềm tin trong các cuộc đấu trí khơng hồn chỉnh. Để giải quyết các vấn đề này, pháp luật cũng sử dụng các biện pháp tương tự, đĩ là quản lý chặt chếđộ báo cáo thơng tin của các tổ chức tín dụng, đồng thời quản lý biên đơ rủi ro bằng các chính sách về lãi suất. Tất cả đều nhằm mục tiêu sau cùng là bảo vệ người gửi tiền, bằng cách lấy niềm tin cho hệ thống ngân hàng và hạn chếđến mức thấp nhất rủi do xảy ra do phá sản.
Thơng thường, các qui định về tái chính nhắm đến hai hướng: điều chỉnh cấu trúc thị trường và điều chỉnh hành vi. Các điều chỉnh cấu trúc hướng tới việc điều chỉnh đầu vào của thị trường, và chỉ cho phép những định chế lành mạnh, vốn lớn mới cĩ thể thành lập ngân hàng hay các tổ chức tín dụng - cụ thể là qui định về tiền gửi vào quỹ bảo hiểm rủi ro tại Ngân hàng Nhà nước của từng ngân hàng thương mại. Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cũng cần phải cĩ những qui định về lãi suất cũng như phạm vi hoạt động của mỗi ngân hàng để hạn chế những thiệt hại cĩ thể xảy ra do ngân hàng tham gia vào những hoạt động nguy hiểm cho các hoạt động truyền thống của mình. Các điều chỉnh về hành vi liên quan đến các qui định vềđịnh mức cho vay, các định mức an tồn cho doanh nghiệp, đồng thời các qui định về báo cáo, thanh tra, kiểm tra ngân hàng.
Ngồi ra, khi các định chế ngân hàng phát triên trong nền kinh tế tồn cầu hố, thì các qui định về ngân hàng cũng cần phải cĩ những thay đổi thích hợp. Việc Châu Âu thành lập đồng tiền chung, cũng như ban hành các qui định kiểm sốt tài chính chung cho thấy việc quản lý rủi ro cho các chủ tài khoản tồn cầu dần dần trở nên một nhu cầu quan trọng.