X. KINH TẾ LUẬT VÀ CÁC VỤ KIỆN TẬP THỂ
4. Kinh tế luật và án tử hình
Hiện nay, nhiều người kêu gọi xố bỏ án tử hình, vì nĩ vi phạm đến «quyền được sống», một trong những quyền được tuyên bố tại Tuyên ngơn Độc lập của nước Việt Nam DCCH ngày 2/9/1945. Tuy nhiên, cũng khơng thể phủ nhận một điều là án tử hình đã cĩ tác dụng nhất định trong việc giảm tình trạng phạm tội, và răn đe những hành vi cực kỳ nguy hiểm cho xã hội. Câu hỏi của các nhà nghiên cứu kinh tế luật đặt ra là: liệu án
tử hình cĩ hiệu quả cho xã hội trong việc ngăn ngừa tội phạm hơn là hình phạt tù hay khơng?
Xét về khía cạnh kinh tế, thì tử hình cĩ thể ít tốn kém cho xã hội hơn tuyên bố một người phạm tội giết người phải chịu án tù chung thân. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là nếu khung hình phạt được qui định quá rộng, đến nỗi kẻ phạm tội cũnh khơng biết mình sẽ chịu án như thế nào, và giả sử cĩ bị tử hình thì trong bao lâu mới phải thi hành án, thì tử hình khơng gây được ấn tượng răn đe cho những người cĩ khả năng phạm tội. Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel, Gary Becker cho rằng án tử hình chỉ cĩ hiệu quả khi loại tội khép vào hình phạt tử hình được qui định rõ ràng, chắc chắn, và khi người phạm tội sẽ bị xử một cách nhanh chĩng.
CÂU HỎI:
1. Khi nào thì một hành vi được xét xử theo luật hình sự, thay vì luật dân sự? Theo bạn, tình trạnh hình sự hố quan hệ dân sự cĩ đem lại hiệu quả cho xã hội khơng, tại sao?
2. Một nhà hoạt động xã hội Ba Lan, Jacek Kuron cho rằng dưới chế độ XHCN tập trung bao cấp, đời sống khĩ khăn, thì tình trạng tội phạm diễn ra ít hơn, ít phức tạp hơn dưới chế độ kinh tế thị trường, khi đời sống đã no đủ hơn. Bạn cĩ đồng ý khơng? Tại sao lại như vậy?
3. Bạn nhận xét gì về câu «nhàn cư vi bất thiện» hay câu tục ngữ «bần cùng sinh đạo tặc» theo quan điểm của mơn kinh tế luật? 4. Xét về khía cạnh kinh tế, thì tình trạng phạm tội phát sinh từ
đâu? Nguyên nhân nào là chủ yếu?
5. Xét về khía cạnh kinh tế, thì để làm giảm tình trạng phạm tội, cần phải tiến hành những biện pháp gì? Tăng hình phạt cĩ làm giảm số lượng tội phạm khơng, vì sao?
CHƯƠNG 5: KINH TẾ LUẬT VÀ CÁC CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI